Cần cẩu 'nhện' hỗ trợ lắp tua-bin gió ngoài khơi
Đây là yếu tố thay đổi cuộc chơi trong ngành công nghiệp năng lượng gió, hứa hẹn sẽ giảm đáng kể chi phí, giúp vượt qua thách thức nhất định trong ngành.
Đây là yếu tố thay đổi cuộc chơi trong ngành công nghiệp năng lượng gió, hứa hẹn sẽ giảm đáng kể chi phí, giúp vượt qua thách thức nhất định trong ngành.
Một công ty đóng tàu của Hà Lan hạ thủy chiếc tàu vận hành dịch vụ (SOV) chạy bằng điện đầu tiên trên thế giới, nó có thể được sạc trực tiếp ngay ngoài khơi.
Công ty Vestas (Đan Mạch) tung ra lô tua bin gió làm từ thép phát thải thấp đầu tiên vào năm tới trong dự án gió ngoài khơi Baltic, công suất 1,2 GW.
Mingyang Smart Energy trụ sở tại Trung Quốc đã tung ra tua-bin gió ngoài khơi công suất 18-20 MW - là tuabin lớn nhất thế giới tính đến thời điểm hiện tại.
Hệ thống turbine gió ngoài khơi tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc lập kỷ lục sản xuất điện trong một ngày 384.000 kWh/, bằng mức tiêu thụ điện của 170.000 người.
Turbine gió bằng gỗ cao nhất thế giới do công ty Modvion của Thụy Điển xây dựng, với chiều cao 105m và công suất 2 MW.
Turbine gió nổi S2x có 3 cánh quạt xoay theo trục dọc thay vì trục ngang truyền thống, có thể chịu tốc độ gió 180 km/h được lắp đặt tại vùng biển Bokn, Na Uy.
Công ty T-Omega Wind tại Boston, Mỹ đã phát triển mẫu turbine gió có 4 chân và nổi trên biển thay vì một trục cao như truyền thống, giúp giảm chi phí và dễ lắp đặt.