Quảng Nam muốn đầu tư 12 tỷ đồng cứu phật viện lớn nhất Đông Nam Á
Tỉnh Quảng Nam muốn đầu tư 12 tỷ đồng để tu bổ, gia cố, phục hồi và phát huy giá trị tháp Sáng thuộc di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương.
Tỉnh Quảng Nam muốn đầu tư 12 tỷ đồng để tu bổ, gia cố, phục hồi và phát huy giá trị tháp Sáng thuộc di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương.
Các nghệ nhân tỉ mỉ vẽ từng họa tiết nhỏ nhất, họ thậm chí phải làm việc cả ban đêm để kịp tiến độ trùng tu điện Thái Hoà - nơi 13 vị vua nhà Nguyễn đăng quang.
Ngày đầu tiên mở cửa trở lại sau 2 năm trùng tu, phục dựng, Di tích Hải Vân Quan thu hút khá đông du khách trong và ngoài nước đến tham quan, thưởng lãm.
An Lăng xây dựng năm 1889 là nơi an táng 3 vị vua triều Nguyễn là Dục Đức, Thành Thái và Duy Tân, di tích được bắt đầu trùng tu từ 2018.
Sau khi được đầu tư 42 tỷ đồng để trùng tu, di tích Hải Vân Quan khoác lên mình diện mạo mới và sẵn sàng mở cửa đón du khách từ ngày 1/8.
Sau cuộc đại trùng tu, Chùa Cầu - biểu tượng xuyên suốt 4 thế kỷ của Hội An, khoác lên mình "tấm áo mới" khiến nhiều người lạ lẫm.
Lãnh đạo TP Hội An (Quảng Nam) lên tiếng trước thông tin Chùa Cầu không giữ được vẻ cổ kính sau khi trùng tu.
Sau cuộc đại trùng tu, Chùa Cầu - biểu tượng xuyên suốt 4 thế kỷ của Hội An - khoác lên mình "tấm áo mới" khiến nhiều người thấy lạ lẫm.
Dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi di tích Hải Vân quan khởi công cuối năm 2021, dự kiến đón khách vào cuối năm 2023 nhưng chưa thực hiện được vì vướng cột điện.
Sau lần đại trùng tu, ngôi miếu cổ hơn 300 năm tuổi thờ vua Lý Nam Đế và hoàng hậu ở huyện Vũ Thư (Thái Bình) có diện mạo mới nhưng vẫn giữ nét cổ kính nguyên mẫu.
Theo giới chuyên môn, dư luận đang nhìn màu sắc ngôi biệt thự Pháp cổ ở Hà Nội dưới quan điểm thẩm mỹ của thời đại ngày nay nên mới dẫn đến các phản ứng tiêu cực.
Hải Vân quan từng bị “bỏ quên” suốt thời gian dài hiện đang dần được phục dựng, tái hiện lại “Thiên hạ đệ nhất hùng quan” dựa trên nền gốc tích thời nhà Nguyễn.
Sau hơn 160 năm tồn tại, đền Cố Lê ở quận Tây Hồ, Hà Nội xuống cấp nghiêm trọng, phải "chống nạng", phủ bạt chờ đợi ngày trùng tu.
Trước sự xuống cấp ngày một nghiêm trọng của di tích Chùa Cầu - biểu tượng phố cổ Hội An, chuyên gia Nhật Bản sẽ sang Việt Nam để hỗ trợ tu bổ.
Đó là chia sẻ của ông Phan Thuận An – một người nghiên cứu văn hóa Huế trước thông tin UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế đầu tư trên 13 tỷ đồng để trùng tu cầu ngói Thanh Toàn – một trong những cây cầu ngói cổ và hiếm có ở Việt Nam.
Tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa có quyết định trùng tu lại cầu ngói Thanh Toàn - một trong những cây cầu ngói cổ và hiếm có ở Việt Nam với tổng số tiền đầu tư trên 13 tỷ đồng.
Doanh nghiệp lấn chiếm, xâm hại, sử dụng đất di tích lịch sử không đúng mục đích là những việc làm gây bức xúc dự luận ở Hải Dương.
Những yếu kém trong quản lý, trong thực hiện trùng tu ở Hà Nội đã kéo hàng loạt di tích trước nguy cơ mai một, biến dạng.