'Tàng lọng' che ngai vàng các vị vua triều Nguyễn ra sao sau khi trùng tu?
Bửu tán đặt trong điện Thái Hoà (Đại Nội Huế) là cái tàng lọng quý báu, che trên ngai vua, tạo nên sự uy nghi và trang trọng của không gian vua ngự .
Bửu tán đặt trong điện Thái Hoà (Đại Nội Huế) là cái tàng lọng quý báu, che trên ngai vua, tạo nên sự uy nghi và trang trọng của không gian vua ngự .
Tiễn sĩ Amandine Dabat đại diện gia đình hiến tặng các kỷ vật quý của vua Hàm Nghi cho Việt Nam.
Các nghệ nhân tỉ mỉ vẽ từng họa tiết nhỏ nhất, họ thậm chí phải làm việc cả ban đêm để kịp tiến độ trùng tu điện Thái Hoà - nơi 13 vị vua nhà Nguyễn đăng quang.
Dịp nghỉ lễ 2/9, lượng du khách đến Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng tăng đột biến giúp doanh thu từ du lịch tăng cao so với cùng kỳ năm 2023.
Lăng mộ bà Tài nhân họ Lê (vợ vua Tự Đức) bị san phẳng làm bãi đậu xe chỉ được khởi công phục dựng từ cuối tháng 4/2023 sau khi tốn rất nhiều giấy mực của báo chí.
Ngọ Môn và điện Kiến Trung ngày nay là hai di tích hút khách du lịch hàng đầu ở Huế, trong quá khứ những địa điểm này cũng gắn với sự kiện vua Bảo Đại thoái vị.
Hình hài điện Thái Hòa - ngôi điện có kiến trúc gỗ lớn, đẹp nhất của Hoàng cung nhà Nguyễn xưa đang dần lộ diện sau gần 3 năm trùng tu.
Sau khi được đầu tư 42 tỷ đồng để trùng tu, di tích Hải Vân Quan khoác lên mình diện mạo mới và sẵn sàng mở cửa đón du khách từ ngày 1/8.
Sau khi trùng tu, dự kiến di tích Hải Vân Quan (Thừa Thiên Huế) sẽ mở cửa đón khách miễn phí từ ngày 1/8 đến khi thống nhất xây dựng bảng giá vé phù hợp.
Những cụm đèn trên Kỳ đài Kinh thành Huế đã được sửa chữa, thay thế, lực lượng chức năng đang truy bắt những người có hành vi đập phá làm ảnh hưởng đến di tích.
Cơ quan chức năng đang thực hiện xác minh, tìm nhóm thanh niên nghi có hành vi đập phá hệ thống chiếu sáng trên Kỳ đài Kinh thành Huế.
Điện Kiến Trung là một trong 5 công trình độc đáo và quan trọng nằm trên trục thần đạo của Tử Cấm thành - Đại nội Huế.
Nhiều người nuối tiếc khi căn nhà có kiến trúc Pháp nằm bên sông An Cựu (TP Huế) và là nơi Hoàng Thái hậu Từ Cung ở lúc cuối đời bị bỏ hoang hoá, cỏ dại mọc um tùm.
Phó Chủ tịch UBND Thừa Thiên - Huế kiểm tra hệ thống bán vé, kiểm soát vé tại di tích Ngọ Môn (Đại nội Huế) sau khi bị chê "4.0 mà hiệu quả 0.4".
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế vừa lên tiếng xin lỗi sau khi du khách, hướng dẫn viên du lịch chê hệ thống bán vé điện tử tại di tích "4.0 mà hiệu quả thì 0.4".
Lãnh đạo Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế (Thừa Thiên - Huế) vừa tiết lộ lý do thu hồi hàng tượng lạ đặt trước cửa Ngọ môn (Đại nội Huế).
Các trò chơi trong cung đình triều Nguyễn xưa đều mang tính giải trí cao và đề cao việc học hành.
Festival Huế 2023 sẽ được tổ chức cả năm theo hình thức 4 mùa với nhiều chương trình, sự kiện đặc sắc và khác biệt.
Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa có quyết định cho phép khai quật khảo cổ điện Thái Hòa trên diện tích 66m2 với thời gian là 15 ngày.
Quần thể di tích cố đô Huế thông báo tạm dừng đón khách tham quan để phòng dịch COVID-19.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa khai trương không gian Tàng Thơ Lâu và giới thiệu thư tịch cổ triều Nguyễn.
Trong khuôn viên Thế Tổ miếu (Đại Nội Huế) - nơi thờ tự các vị vua triều Nguyễn có một cây thông trăm năm tuổi có tư thế rất lạ, giống như hình rồng uốn lượn.
Dịp Tết Tân Sửu, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế sẽ tái hiện nhiều nghi lễ mà vua quan nhà Nguyễn xưa tổ chức làm dịp Tết đến xuân về.
Khi người dân dời đi, nhà cửa cây cối được đập phá, chặt bỏ và những công trình cổ bắt đầu "phát lộ" đưa Kinh thành Huế dần trở lại đúng hiện trạng.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế vừa có thông tin chính thức về 2 cổng thành cổ trong hệ thống Kinh thành Huế vừa "phát lộ" sau cuộc di dân lịch sử.
Hai cổng thành bằng gạch vồ nằm hai bên đông thành Thủy Quan, lối vào sông Ngự Hà, được phát hiện khi giải tỏa dân khỏi Thượng Thành.
Nhà Nguyễn có hàng trăm chiếc ấn được chế tác bằng vàng, bạc hoặc ngọc nhưng những chiếc ấn này được sử dụng vào việc gì không phải ai cũng biết.
Từ đầu tháng 7/2017 khách tham quan nếu ăn mặc phản cảm sẽ không được vào thăm các điểm di tích tại Huế.
(VTC News) – Lần đầu ông Nguyễn Phước Bảo Tài được ra Huế dự lễ dỗ ông nội (vua Thành Thái) và thăm dòng tộc.