Triều Tiên tuyên bố thử nghiệm tên lửa 'mạnh nhất thế giới' Hwasong-19
Triều Tiên phô trương sức mạnh quân sự bằng vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa nhiên liệu rắn mới có tên Hwasong-19.
Triều Tiên phô trương sức mạnh quân sự bằng vụ thử tên lửa đạn đạo liên lục địa nhiên liệu rắn mới có tên Hwasong-19.
Triều Tiên tuyên bố tiến hành thành công một cuộc thử nghiệm quan trọng nhằm phát triển tên lửa mang nhiều đầu đạn.
Triều Tiên xác nhận đã thử nghiệm đầu đạn tên lửa hành trình và phóng thử tên lửa phòng không mới ở Biển Tây của nước này.
Theo KCNA, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đích thân giám sát quá trình phóng thử tên lửa hành trình từ một tàu chiến do nước này tự phát triển.
Quân đội Hàn Quốc và Nhật Bản sáng nay xác nhận Triều Tiên đã bắn thử 1 tên lửa tầm xa ngoài khơi bờ biển phía Đông, đây là vụ thử tên lửa lần thứ 12 trong năm nay.
Đó là lời tuyên bố của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un sau khi nước này thử thành công tên lửa đạn đạo sử dụng nhiên liệu rắn lần đầu tiên.
Triều Tiên hôm nay (19/3) tiến hành vụ phóng tên lửa thứ 4 chỉ trong vòng 1 tuần nhằm phản ứng trước cuộc tập trận chung lớn nhất trong nhiều năm của Mỹ và Hàn Quốc.
Tờ Rodong Sinmun của Triều Tiên cuối tuần qua có bài viết đề cập nước này đã đạt được thành công lớn trong vụ thử tên lửa đạn đạo Hwasong-17 cuối cùng vừa qua.
Hwasong-17 là hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa di động lớn nhất từng được Triều Tiên chế tạo, với tầm bắn có thể lên đến hơn 13.000 km.
Hàn Quốc và Nhật Bản hôm nay cho biết Triều Tiên đã phóng ít nhất một vật thể nghi là tên lửa đạn đạo liên lục địa ra biển.
Liên tiếp thử tên lửa và từ chối đối thoại với Mỹ nhưng vẫn để ngỏ cơ hội thúc đẩy quan hệ liên Triều là những động thái mới nhất của Triều Tiên gần đây.
Tổng thống Mỹ Donald Trump khẳng định ông không xem việc Triều Tiên thực hiện vụ phóng tên lửa đạn đạo tầm ngắn gần đây là động thái “phá vỡ niềm tin”.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un giám sát một cuộc "tập trận tấn công tầm xa", hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 10/5 đưa tin.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng cần thời gian để giải quyết khủng hoảng hạt nhân Triều Tiên, dù tuyên bố dừng thử nghiệm hạt nhân của Bình Nhưỡng được cho là tín hiệu tích cực trước hội nghị thượng đỉnh với Hàn Quốc và Mỹ.
Các chuyên gia đánh giá tuyên bố ngừng chương trình hạt nhân và tên lửa của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un là bước đi quan trọng trong việc tiến tới ổn định tình hình trên bán đáo Triều Tiên, cũng như mở ra khả năng giảm căng thẳng trong quan hệ giữa Bình Nhưỡng và Washington.
Tạp chí Triều Tiên Ngày nay khẳng định chỉ có một lực lượng quân đội duy nhất trên thế giới hiện nay đủ sức khiến cho Mỹ khiếp sợ.
Đại sứ Nga tại Triều Tiên Alexander Matsegora cảnh báo việc cắt đứt hoàn toàn nguồn cung dầu mỏ cho Triều Tiên sẽ dẫn đến hậu quả khôn lường.
Trong năm 2017, Triều Tiên đạt tiên bộ đáng kinh ngạc trong chương trình tên lửa, đại sứ Nga tại Triều Tiên Aleksandr Matsegora cho biết.
Đại sứ Triều Tiên tại Liên Hợp Quốc Han Tae-song tuyên bố việc thử nghiệm hạt nhân vào tháng 9/2017 cho phép Bình Nhưỡng sở hữu lực lượng hạt nhân theo cách an toàn và minh bạch.
Trong họp báo ngày 17/1, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói Nga đang cản trở chiến dịch toàn cầu của Mỹ nhằm tăng tối đa áp lực lên Triều Tiên để tiến tới giải trừ hạt nhân trên bán đảo.
Trong hoàn cảnh căng thẳng kéo dài giữa Bình Nhưỡng và Washington, quân đội Mỹ được cho là đang nghiêm túc chuẩn bị cho trường hợp xảy ra xung đột.
Hãng thông tấn Kyodo của Nhật Bản cho biết, Tokyo nhận định có nguy cơ xảy ra chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên và Washington sẽ thực hiện tấn công phủ đầu Bình Nhưỡng.
Khi Bình Nhưỡng bình chân như vại trong khi Washington tiếp tục đe dọa, các chuyên gia nhận định lệnh trừng phạt Triều Tiên mới của Liên Hợp Quốc không những không giải quyết được vấn đề mà còn khiến tình hình khu vực trở nên nguy hiểm hơn.
Phát ngôn viên của Bộ ngoại giao Triều Tiên chính thức đưa ra quan điểm của Triều Tiên về lệnh trừng phạt mới do Mỹ soạn thảo và Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thông qua ngày 22/12.
Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc vừa nhất trí thông qua nghị quyết trừng phạt Triều Tiên mới do Triều Tiên tiếp tục thử nghiệm tên lửa đạn đạo.
Mỹ đang trình các biện pháp cấm vận Triều Tiên mới lên Hội đồng Bảo an LHQ, trong đó mở rộng thêm việc cấm xuất khẩu nhiều mặt hàng của Triều Tiên cũng như buộc lao động Triều Tiên ở nước ngoài phải về nước.
Một trong những trọng tâm trong buổi trả lời báo giới ngày 14/12 của Tổng thống Nga Vladimir Putin là về vấn đề quan hệ quốc tế của Nga cũng như quan điểm của ông Putin về các vấn đề quốc tế nổi bật.
Một chuyên gia vũ trụ Hà Lan đặt nghi vấn Triều Tiên có thể chỉnh sửa các ảnh tên lửa Hwasong-15 trong vụ phóng tuần trước.
Rạng sáng 28/11, Triều Tiên phóng thử tên lửa Hwasong-15 hoàn toàn mới và nước này vẫn còn 1 loại tên lửa từng xuất hiện trong lễ duyệt binh tháng 4/2017 nhưng chưa được thử nghiệm.
Truyền thông Triều Tiên công bố loạt hình ảnh ghi lại chuyến thị sát Nhà máy Lốp Amnokgang của Chủ tịch Kim Jong-un, những hình ảnh này được công bố vào ngày 3/12.