Ai là người phải chịu gánh nặng phí BOT?
Cả xã hội đang phải chịu gánh nặng phí BOT, trong đó, người dân nghèo là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nhất do các dự án BOT xuất hiện ở nhiều nơi.
Cả xã hội đang phải chịu gánh nặng phí BOT, trong đó, người dân nghèo là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nhất do các dự án BOT xuất hiện ở nhiều nơi.
Cơ quan công an đã 2 lần làm việc với nữ tài xế đầu tiên trả tiền lẻ ở trạm thu phí trên quốc lộ 5 (Hưng Yên) để tìm hiểu, xác minh xem có người kích động nữ tài xế này hay không.
Lãnh đạo Vidifi bác thông tin cho rằng đơn vị này đề nghị Tổng cục An ninh điều tra các hành vi gây mất trật tự và an ninh tại trạm thu phí số 1 quốc lộ 5 (Hưng Yên).
Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải cho biết, việc tổ chức thu phí trên quốc lộ 5 là đúng quy định, mức phí áp dụng đã được Bộ Tài chính phê duyệt.
Việt Nam cũng như nhiều quốc gia khác có chế tài xử phạt hành vi huỷ hoại tiền tệ quốc gia, từ chối chấp nhận thanh toán đồng tiền quốc gia ngay trên chính lãnh thổ quốc gia...
Nhiều tài xế và người dân sinh sống gần trạm thu phí số 1 quốc lộ 5 (Hưng Yên) cho rằng, tình trạng đường xuống cấp nhưng mức phí qua trạm BOT thì quá cao là nguyên nhân khiến họ dùng tiền lẻ để phản đối.
Lái xe phản đối thu phí ở Quốc lộ 5 đã lên tiếng về hành động này.
Ngày thứ hai liên tiếp trạm thu phí số 1 quốc lộ 5, đoạn qua huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên bị ùn tắc nghiêm trọng do tài xế dùng tiền lẻ mua vé BOT.
Nhiều người dân sống gần trạm thu phí Biên Hòa đã dùng những hòn đá lớn, đặt giữa đường dân sinh để ngăn các phương tiện 4 bánh qua lại.
Vidifi đã đề nghị cảnh sát giao thông hỗ trợ vì có thông tin lái xe sẽ dùng tiền lẻ trả phí tại hai trạm BOT trên quốc lộ 5 vào chiều nay.
Các trạm thu phí trên quốc lộ 1A và quốc lộ 14A sẽ đồng bộ thu phí tự động không dừng vào năm 2018.
Là công trình được đầu tư hoành tráng, nhưng trạm thu phí Hầm Thủ Thiêm chỉ thu được 0 đồng sau 5 năm xây dựng.
Tại Báo cáo Cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp - Thực trạng và kiến nghị vừa được Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) công bố, cơ quan này đã đưa ra 5 kiến nghị để cắt giảm chi phí dự án BOT.
Trong khi vụ việc ở trạm thu phí Cai Lậy (Tiền Giang) vẫn chưa hết "nóng” thì tại Đồng Nai, nhiều tài xế nói sẽ dùng tiền lẻ để phản đối khi qua trạm BOT Biên Hoà.
Dù đã tồn tại trên 3 năm, nhưng trạm thu phí đường tránh Biên Hòa lại không có trên bản đồ Google, người dân dù không đi mét đường tránh nào cũng phải đóng phí 35.000 đồng/lượt.
Thay vì nằm trên đường tránh, trạm thu phí tuyến tránh Biên Hoà lại được đặt ngay trên quốc lộ 1 khiến người dân bức xúc suốt gần 4 năm nay.
Trạm thu phí dày đặc trên quốc lộ kèm mức phí cao là thực tế khiến người tham gia giao thông cảm thấy ngán ngẩm, bức xúc.
Giám đốc doanh nghiệp kinh doanh đường cát ở Sóc Trăng cho rằng, trạm thu phí BOT dày đặc, đường cát Việt Nam cạnh tranh sao nổi với Thái Lan?
Hầu hết các dự án BOT tại TP.HCM đều chậm tiến độ, dẫn đến giảm doanh thu, lãng phí vốn đầu tư, trong đó có 6 dự án BOT sai phạm gây thất thoát gần 2.200 tỷ đồng.
Sau khi chỉ rõ bất cập trong các dự án BOT, Kiểm toán Nhà Nước kiến nghị giảm thời gian thu phí hoàn vốn của 27 dự án so với phương án tài chính ban đầu 107,4 năm.
Từ khi chủ đầu tư đặt trạm thu phí tuyến tránh Biên Hòa tại xã Trung Hòa (Trảng Bom, Đồng Nai), các tuyến đường dân sinh xung quanh bị quá tải vì phải gánh hàng ngàn lượt xe né trạm BOT mỗi ngày.
Nhiều dự án BOT làm đường tránh kèm theo nâng cấp mặt đường quốc lộ 1A, trạm thu phí nghiễm nhiên đặt trên tuyến đường huyết mạch khiến giới tài xế bức xúc bởi dự án thực hiện một nơi nhưng thu phí một nẻo.
Nhiều năm nay, các tài xế và người dân lưu thông qua tỉnh Đồng Nai rất bức xúc bởi nhà đầu tư xây dựng tuyến tránh TP Biên Hòa nhưng trạm thu phí lại đặt trên quốc lộ 1A.
Không chỉ trạm BOT Cai Lậy – Tiền Giang, nhiều trạm BOT khác từ Bắc chí Nam cũng từng bị người dân phản ứng dữ dội vì phải trả các khoản vô lý cho những cung đường BOT không sử dụng.
Tại sao BOT Cai Lậy đặt trên quốc lộ 1 mà không nằm trên đường tránh, Bộ GTVT khẳng định vị trí trạm nằm trên phạm vi dự án và được các ban ngành liên quan đồng ý trong đó có chính quyền tỉnh Tiền Giang, tuy nhiên lãnh đạo tỉnh này lại phủ nhận thông tin trên.
Phía BOT Tiền Giang khẳng định nhà đầu tư chỉ làm theo dự án đã phê duyệt của Bộ GTVT, còn các quyết định trước đó của Thủ tướng Chính phủ thì không nắm được.
Nhiều dự án BOT sau thời gian ngắn đã lãi lớn, theo chuyên gia Nguyễn Minh Phong thì "rõ ràng trách nhiệm quản lý nhà nước kém, rất thiếu trách nhiệm, thậm chí, có dấu hiệu của lợi ích nhóm".
Chiếc taxi bám sát đuôi xe container phía trước để trốn đóng phí khi qua một trạm thu phí ở Vĩnh Phúc.
Trạm thu phí BOT đặt nhầm chỗ khiến người tham gia giao thông bức xúc bởi khi đó, dân không đi đường BOT nhưng vẫn phải nộp phí.
Rất nhiều tài xế cho biết sẽ tiếp tục phản đối nếu không trả trạm thu phí Cai Lậy về đúng vị trí, còn đại diện hội đồng BOT Tiền Giang khẳng định sẽ trả lại dự án nếu phải di dời trạm.