Sau AUKUS, Mỹ sẽ làm gì tiếp theo?
Tuyên bố về AUKUS có lẽ chỉ là khởi đầu, chứ không phải là kết thúc, để Mỹ cải thiện các cam kết về kinh tế và quân sự với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Tuyên bố về AUKUS có lẽ chỉ là khởi đầu, chứ không phải là kết thúc, để Mỹ cải thiện các cam kết về kinh tế và quân sự với khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Trong lúc còn 4 thành viên CPTPP (TPP-11) chưa phê chuẩn hiệp định này trong nước, Nhật Bản tỏ rõ tham vọng mở rộng hiệp định này với các nền kinh tế bên ngoài.
11 thành viên còn lại của TPP sẽ hưởng lợi từ các điều khoản mở cửa thị trường trong thỏa thuận thương mại đa phương mới nhất của châu Á bất chấp sự vắng mặt của Mỹ.
Trung Quốc đang tìm cách tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong nỗ lực chống lại chủ nghĩa bảo hộ của Mỹ, SCMP dẫn nguồn tin thân cận với chính phủ Trung Quốc cho biết.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao trả lời câu hỏi của phóng viên yêu cầu cho biết phản ứng của Việt Nam trước thông tin Tổng thống Mỹ đang xem xét tái gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP.
Trong buổi họp với các thượng nghị sĩ và thống đốc bang ngày 13/4, Tổng thống Donald Trump bất ngờ tuyên bố ông đang xem xét việc tái gia nhập đàm phán TPP.
Mặc dù không còn Mỹ nhưng Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vẫn được coi là Hiệp định thương mại tự do lớn nhất được kết thúc đàm phán trong thời gian gần đây.
Hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) về cơ bản kế thừa toàn bộ nội dung của Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhưng cho phép các nước thành viên tạm hoãn một số ít các nghĩa vụ để bảo đảm sự cân bằng trong bối cảnh mới.
Tổng thống Donald Trump cho biết ông sẽ cân nhắc tham gia hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương nếu có thể đạt được một thỏa thuận tốt hơn.
Trong cuộc họp báo chiều 11/11, Thủ tướng Canada Justin Trudeau thừa nhận đã bỏ một cuộc họp về TPP do "bận họp với Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe".
Bộ trưởng Tái thiết Kinh tế Nhật Bản Toshimitsu Motegi cho biết, các bên đi đến đồng thuận nhờ có chung mục tiêu chung là phải đạt được TPP-11 nhằm kêu gọi Mỹ quay trở lại.
Thông tin chính thức từ họp báo tại Đà Nẵng, Hiệp định TPP đã chính thức được 11 nước trao cho một số phận và cái tên mới, hiệp định sẽ được đổi tên thành Hiệp định Đối tác Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Cuộc cuộc đàm phán về TTP hoãn lần thứ hai trong ngày 10/11 sau khi gặp vướng mắc từ một quốc gia là Canada.
Bộ trưởng Công thương Trần Tuấn Anh đã nêu quan điểm trước việc Mỹ rút khỏi TPP, 11 quốc gia còn lại tiếp tục nỗ lực đàm phán để duy trì hiệp định TPP như một hiệp định chất lượng cao.
Tại cuộc gặp với các lãnh đạo doanh nghiệp ở Tokyo, ông Trump cho rằng Nhật Bản đang có lợi thế không công bằng về thương mại và ông sẽ cân bằng lại điều này.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định Việt Nam tìm kiếm "lợi ích chung" cho các nước thành viên còn lại của TPP sau khi Mỹ tuyên bố rút khỏi hiệp định này.
Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể trao đổi với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về diễn biến ở Biển Đông trong cuộc hội đàm tuần này tại Nhà Trắng, chuyên gia Mỹ nhận định.
Cuối tháng 5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự kiến sẽ trở thành lãnh đạo Đông Nam Á đầu tiên đến thăm Nhà Trắng kể từ khi ông Trump nhậm chức tổng thống hồi đầu năm, thương mại được cho là chủ đề chính sẽ được hai nhà lãnh đạo bàn thảo.
Nhật Bản và các thành viên còn lại trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ngày 21/5 đã nhất trí theo đuổi thỏa thuận này mà không cần có sự tham gia của Mỹ.
Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh cho hay bộ trưởng thương mại các nước đã thống nhất về hướng đi, nhưng chưa đưa ra được thời điểm TPP đi vào hiệu lực.
Việt Nam và các nước thành viên khác đang thảo luận về hướng phát triển tiếp theo trong bối cảnh Mỹ tuyên bố rút khỏi TPP.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình trả lời câu hỏi phản ứng của Việt Nam trước việc Mỹ thông báo rút khỏi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP.
TS Đinh Thế Hiển cho rằng Mỹ rút khỏi TPP, Việt Nam không những không bị ảnh hưởng mà thậm chí còn tốt hơn.
Tổng thống Donald Trump hôm 23/1 ký sắc lệnh chính thức rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Chỉ vài giờ sau khi Tổng thống Donald Trump nhậm chức, Nhà Trắng đã phát đi một thông cáo cho biết sẽ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), sự gia tăng của tầng lớp trung lưu, môi trường đầu tư cải thiện, sản phẩm xuất khẩu công nghệ cao thay thế hàng hoá truyền thống và sự trỗi dậy của khu vực kinh tế tư nhân là 5 "động cơ" giúp "cỗ máy kinh tế Việt Nam" vận hành trơn tru trong năm 2017.
Quốc hội Nhật Bản hôm nay đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), bất chấp việc Tổng thống đắc cử Mỹ - Donald Trump dọa rút khỏi hiệp định này.
Thủ tướng nhấn mạnh phải chủ động triển khai ngay kế hoạch năm 2017 từ ngày đầu, tháng đầu, không để tình trạng “tháng Giêng là tháng ăn chơi”.
Trước những lo lắng của cử tri Hải Phòng về số phận của TPP, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã trấn an và khẳng định Việt Nam vẫn là nước hội nhập sâu sắc, chủ động.
Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc thông tin xung quanh việc Quốc hội ra Nghị quyết phê phán nghiêm khắc ông Vũ Huy Hoàng vào sáng 23/11.