Vì sao Tổng giám đốc VEAM Phan Phạm Hà bị bắt?
Phan Phạm Hà chỉ đạo nhân viên kê khống giá trị hợp đồng, lập hồ sơ thanh toán chi phí tiếp khách sai quy định, gây thiệt hại nhiều tỷ đồng cho Tổng công ty VEAM.
Phan Phạm Hà chỉ đạo nhân viên kê khống giá trị hợp đồng, lập hồ sơ thanh toán chi phí tiếp khách sai quy định, gây thiệt hại nhiều tỷ đồng cho Tổng công ty VEAM.
Nhiều năm gần đây, hàng loạt lãnh đạo Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) liên tục bị bắt, vậy doanh nghiệp này từng "làm ăn" ra sao?
Hai bị can Nguyễn Thanh Giang và Hồ Mạnh Tuấn cùng bị khởi tố về tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí”.
Bị cáo Trần Ngọc Hà (cựu Chủ tịch HĐTV kiêm TGĐ VEAM) bị tuyên 11 năm tù về tội Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát, lãng phí.
Bị cáo Trần Ngọc Hà phủ nhận cáo buộc gây thất thoát hơn 140 tỷ đồng, bị cáo khẳng định đã làm tròn trách nhiệm của một Chủ tịch HĐTV VEAM, thấy có lợi thì làm.
Với nhiều hợp đồng sai phạm, dự án thua lỗ, không có khả năng thu hồi, 17 cựu lãnh đạo của Tổng công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM) bị truy tố.
Cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an khởi tố nguyên Chủ tịch Hội đồng quản trị và nguyên Tổng Giám đốc Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM).
Mã VEA của VEAM giảm 3 phiên liên tiếp gần đây và “bốc hơi” 17,2% từ đầu năm, khiến vốn hóa thị trường giảm trên 11.400 tỷ đồng.
GVR, VEAM là những doanh nghiệp có vốn nhà nước sắp chi hàng nghìn tỷ đồng tiền mặt để trả cổ tức.
Với việc sở hữu gần 1,2 tỷ cổ phiếu của VEAM, Bộ Công Thương sắp nhận được hơn 6.000 tỷ đồng cổ tức.
Các hãng ôtô quốc tế và nhiều DN trong nước đang lên kế hoạch trị giá hàng trăm triệu USD để mở cơ sở sản xuất, làm nên những chiếc ôtô made in Vietnam
(VTC News) - Khách hàng tố siêu thị Big C Gò Vấp bán thịt heo nhiễm bệnh gạo.