Cứ 15 người Việt Nam lại có một người mắc bệnh hiếm
Tại Việt Nam, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận có khoảng 100 căn bệnh hiếm và cứ 15 người thì có 1 người mắc, tức hơn 6 triệu bệnh nhân.
Tại Việt Nam, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận có khoảng 100 căn bệnh hiếm và cứ 15 người thì có 1 người mắc, tức hơn 6 triệu bệnh nhân.
Theo Tổ chức Y tế thế giới, mặc dù Việt Nam đã đạt được một số tiến bộ trong 10 năm qua nhưng mỗi năm vẫn có từ 70 đến 100 trường hợp tử vong do bệnh dại.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, số ca mắc COVID-19 tăng 38% nhưng số ca tử vong giảm 50% trong tháng 8/2023.
Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng đây là một bước quan trọng hướng tới việc chấm dứt đại dịch đã giết chết hơn 6,9 triệu người, làm gián đoạn và tàn phá nền kinh tế.
Chương trình hiến máu tình nguyện này được xem là hành động thiết thực nhằm chung tay giải quyết một trong những thách thức chăm sóc sức khỏe cấp thiết nhất.
Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 2/12 cảnh báo hiện có hơn 500 dòng phụ của biến thể Omicron, vốn có khả năng lây truyền cao, đang lưu hành.
Đại diện Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết chưa cấp số đăng ký nào cho công ty Maiden Pharma cũng như 4 sản phẩm siro trị ho, cảm lạnh mà WHO cảnh báo nguy hiểm.
Mỹ ghi nhận khoảng 5.200 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, trong đó 1.345 ca ghi nhận ở bang New York, do đó bang này đã ban bố tình trạng khẩn cấp bang về dịch bệnh.
Theo Bộ Y tế Campuchia, trường hợp nhiễm đậu mùa khỉ đầu tiên ở nước này là du khách người Nigeria.
WHO kêu gọi các nước tăng cường giám sát, truy vết và quản lý các ca bệnh, đồng thời cảnh báo những tác động tiêu cực của việc tích trữ thuốc và vaccine.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo nguy cơ xuất hiện một chủng virus mới và không thể ngăn chặn nó.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đưa ra khuyến cáo về việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 cho trẻ em.
Quan chức WHO hôm 7/9 cho biết, đại dịch COVID-19 có khả năng tồn tại cùng chúng ta khi virus tiếp tục đột biến và hy vọng tiêu diệt hoàn toàn chúng đang giảm dần.
WHO cho biết các quốc gia có dịch COVID-19 lây lan cần ngăn chặn tổ chức các sự kiện đông người, vì việc mở cửa không kiểm soát sẽ dẫn đến thảm họa.
Lãnh đạo WHO bày tỏ hy vọng lúc các nước phải làm việc cùng nhau và tập trung vào việc chống lại COVID-19 và Mỹ ở lại WHO.
Theo nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới, số người trẻ mắc COVID-19 tăng 3 lần trong 5 tháng qua, trong khi số ca nhiễm ở Caribe và Mỹ Latin vượt 5 triệu.
Các chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới và một số nhà khoa học hôm 1/6 khẳng định không có bằng chứng cho thấy virus corona gây ra đại dịch COVID-19 đang yếu đi.
Trung Quốc hôm 1/6 nói Mỹ “nghiện rút lui” và "ích kỷ" sau tuyên bố rời khỏi Tổ chức Y tế Thế giới, đồng thời kêu gọi các nước ủng hộ tài chính cho tổ chức này.
Thủ tướng cho biết Việt Nam bước sang trạng thái “bình thường mới”, tập trung phục hồi, phát triển kinh tế, nhưng không chủ quan trong phòng, chống dịch hiệu quả.
Tổng Giám đốc WHO cho biết cơ quan này sẽ bắt đầu một đánh giá độc lập về phản ứng của tổ chức này với COVID-19 sớm nhất có thể.
Tổ chức Y tế Thế giới hôm 13/5 cảnh báo dịch COVID-19 có thể trở thành một dịch bệnh địa phương như HIV, kêu gọi “nỗ lực khổng lồ” chống lại căn bệnh này.
Ngày 8/5, một chuyên gia của WHO cho biết chợ bán buôn ở Vũ Hán có một vai trò nhất định trong việc dịch COVID-19 bùng phát.
Theo thống kê từ Reuters và Đại học Johns Hopkins, ít nhất 250.000 người trên thế giới hiện đã chết do đại dịch COVID-19.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết vào Chủ nhật (3/5) rằng ông tự tin sẽ có một loại vaccine virus corona vào cuối năm nay.
Đại diện WHO chỉ rõ các nhân tố chính khiến việc ứng phó dịch COVID-19 tại Việt Nam đạt hiệu quả, đồng thời cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam kiểm soát dịch bệnh.
Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ cho rằng, WHO cần cải cách sau khi đẩy lùi đại dịch COVID-19 và Mỹ có thể không bao giờ khôi phục tài trợ cho tổ chức này.
Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu đang nỗ lực vượt qua bất đồng nhằm đối phó với suy thoái kinh tế, khi dịch COVID-19 khiến hơn 113.000 người thiệt mạng.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 28/2 nâng mức cảnh báo lây nhiễm toàn cầu đối với dịch Covid-19 lên mức "rất cao", cho biết sự gia tăng các ca lây nhiễm và các nước bị ảnh hưởng "rất đáng lo ngại".
Các quan chức Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết hôm thứ Năm (13/2) rằng việc số ca mắc Covid-19 tăng vọt ở Trung Quốc phản ánh một "định nghĩa rộng hơn" về những trường hợp mắc bệnh dịch này.
Tổ chức y tế Thế giới (WHO) cho rằng nên tiếp tục việc kiểm tra nồng độ cồn đối với các tài xế, đồng thời đưa ra khuyến cáo chỉ sử dụng một ống thổi mới cho mỗi người được kiểm tra để ngăn lây lan virus corona.