Mỹ và 4 nước tổ chức hoạt động hàng hải chung ở Biển Đông
Australia và Philippines cho biết, hai nước sẽ tiến hành hoạt động hàng hải chung với Nhật Bản, New Zealand và Mỹ trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.
Australia và Philippines cho biết, hai nước sẽ tiến hành hoạt động hàng hải chung với Nhật Bản, New Zealand và Mỹ trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.
Bộ trưởng Bộ ngoại giao Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ bày tỏ "quan ngại sâu sắc" về tình hình ở Biển Đông thông qua lời chỉ trích ngầm đối với Bắc Kinh .
Hôm 26/4, Bộ Quốc phòng Anh cho biết hạm đội lớn nhất nước này sẽ đến Thái Bình Dương vào tháng 5 và dự định đi qua nhiều vùng tranh chấp trên Biển Đông.
Philippines đe dọa sẽ trục xuất quan chức ngoại giao Trung Quốc ở Manila giữa bối cảnh căng thẳng ở Biển Đông leo thang.
Theo giới phân tích, chiến lược mới của Mỹ ở Biển Đông có thể là triển khai lực lượng SEAL hỗ trợ cho những cuộc tấn công bằng tên lửa của các lực lượng đa quốc gia.
Ảnh vệ tinh từ công ty công nghệ Simularity của Mỹ cho thấy Trung Quốc liên tục xây dựng các công trình mới trên đá Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Asia Times đã đăng tải bài phân tích về các kịch bản trên Biển Đông vào năm 2021, từ xấu nhất đến tốt nhất, trong đó có cả kịch bản nhiều khả năng xảy ra nhất.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana ngày 23/8 đã lên tiếng khẳng định, các hành động khiêu khích trên Biển Đông là đến từ Trung Quốc.
Bộ Quốc phòng cho biết tình hình Biển Đông thời gian gần đây diễn biến phức tạp, căng thẳng và mất ổn định, nên đã tăng cường tàu trực tại các vùng biển trọng điểm.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khẳng định Trung Quốc thông báo tạm ngừng đánh cá ở khu vực thuộc chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông là không có giá trị.
Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis trong cuộc đàm phán với các quan chức Trung Quốc kêu gọi Bắc Kinh rút tên lửa mà nước này triển khai trái phép ở quần đảo Trường Sa, Sputnik dẫn thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt việc cho máy bay ném bom diễn tập trên quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam và gây bất ổn tình hình khu vực.
Liên quan đến hành động triển khai tên lửa hành trình ra Trường Sa của Trung Quốc, chuyên gia an ninh biển Collin Koh thuộc Trường nghiên cứu quốc tế S.Rajaratnam (Singapore) đã đưa ra những nhận định về toan tính của Bắc Kinh đằng sau sự việc.
Trung Quốc có thể sẽ sớm triển khai máy bay chiến đấu tới Trường Sa theo sau động thái bố trí tên lửa trên các thực thể thuộc quần đảo của Việt Nam, chuyên gia Biển Đông tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và quốc tế của Washington Greg Poling nhận định.
Nhà Trắng hôm 3/5 cảnh báo Trung Quốc về những hậu quả ngắn và dài hạn đằng sau các hoạt động quân sự hóa liên tục của nước này tại những khu vực tranh chấp trên Biển Đông.
Trung Quốc âm thầm triển khai các tên lửa hành trình chống hạm và đất đối không tới các bãi đá Chữ Thập, Xu Bi và Vành Khăn thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, CNBC dẫn nguồn tin thân cận với tình báo Mỹ cho hay.
Chiều 20/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết phản ứng của Việt Nam trước thông tin Trung Quốc tập trận chiếm đảo ở Biển Đông.
Ngoài biển Đông, vụ việc Formosa Hà Tĩnh làm cá chết hàng loạt ở miền Trung cũng được Ban Bí thư thông báo tới các cán bộ cấp cao đã nghỉ công tác, nghỉ hưu.
Ông Lý Lệnh Hoa có bài viết “Hoạch định ranh giới Nam Hải (Biển Đông) phải đồng bộ với quốc tế, trong đó chỉ rõ: Cựu Ủy viên quốc vụ Đới Bỉnh Quốc nói “Trung Quốc luôn là nước tuân thủ Công ước LHQ về luật Biển 1982 (UNCLOS) và xử lý các vấn đề về biển theo UNCLOS”, nhưng thực tế không phải vậy.
Tinh thần dân tộc chủ nghĩa cực đoan dâng cao tại Trung Quốc đã khiến truyền thông nước này lo ngại, gọi "sự hiếu chiến" của những người biểu tình phản đối các thương hiệu Mỹ tại Trung Quốc là "một sự báo hại".
Liu Xiaoming khuyến khích Philippines quay trở lại đàm phán song phương và cảnh báo một số nước bên ngoài khu vực “ngừng đùa với lửa”.
Bắc Kinh đã mạnh tay đào tạo và trang bị cho đội tàu cá tại đây, bất chấp việc các chuyên gia,nhà ngoại giao thế giới liên tục cảnh báo nguy cơ xảy ra xung đột.
Việc cải tạo của Trung Quốc trên một bãi đá ngầm tranh chấp ở Biển Đông, viện dẫn nguy cơ tiềm tàng về một cuộc xung đột quân sự.
Tình hình biển Đông hôm nay hết sức căng thẳng khi Mỹ muốn đưa máy bay ném bom tầm xa đến đóng ở Australia để đối phó Trung Quốc là tin mới nhất về Biển Đông
Phát biểu trên tàu USS Blue Ridge ở Philippines, Đô đốc Joseph Aucoin đã kêu gọi Bắc Kinh chấm dứt các hoạt động làm tăng thêm những quan ngại trong khu vực.
Hoàn cầu thời báo đăng tải bài xã luận lớn tiếng đe dọa sẽ bắn máy bay của Australia nếu nước này tiếp tục điều máy bay đến tuần tra trên Biển Đông.
Theo BBC, Trung Quốc đã cố đuổi máy bay của hãng này khi quan sát các đảo nhân tạo mà Bắc Kinh đang xây dựng trái phép ở Biển Đông.
Tập đoàn dầu mỏ và hóa chất Trung Quốc Sinopec xây dựng một trạm xăng trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc chiếm đóng trái phép của Việt Nam
Trung Quốc đã chỉ trích việc Mỹ tăng cường quan hệ quốc phòng với Singapore, trong đó có việc điều máy bay trinh sát Poseidon tới quốc đảo này.
Số lượng đường băng của Trung Quốc trên các đảo nhân tạo mà nước này cải tạo phi pháp ở Biển Đông có thể sẽ tăng lên gấp 4 lần so với trước đây.