Phó Giáo sư Howard Stoffer thuộc Chương trình an ninh quốc gia tại Đại học New Haven cho rằng nhà lãnh đạo Triều Tiên có khả năng dự đoán được những gì mà phần còn lại của thế giới sẽ làm theo sau các động thái của Triều Tiên.
Tình hình trên bán đảo Triều Tiên lại một lần nữa căng như dây đàn, theo giới phân tích, nếu phải sử dụng đến biện pháp quân sự, chính quyền Washington sẽ có 3 phương án để đối phó với Bình Nhưỡng.
Theo chiến lược gia địa chính trị toàn cầu Philippe Dauba-Pantanacce đến từ ngân hàng Standard Chartered, không phải ngẫu nhiên mà Triều Tiên lại chọn phóng tên lửa vào thời điểm cách đây vài ngày.
Sau thử nghiệm tên lửa của Triều Tiên diễn ra ngày 29/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho rằng nói chuyện không phải là giải pháp, nhưng nhận định này nhanh chóng bị Bộ trưởng quốc phòng James Mattis phủ nhận.
Thứ trưởng Bộ ngoại giao Nga Sergei Ryabkov và Chủ tịch hội đồng ngoại giao của Hội đồng liên bang (Nga) Konstantin Kosachev đều khẳng định rằng vụ phóng tên lửa ngày 29/8 của Triều Tiên đã chứng tỏ lệnh cấm vận của LHQ không có tác dụng với Triều Tiên.
Sau thử nghiệm tên lửa ngày 29/8 của Triều Tiên, Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc đã kêu gọi ngừng triển khai chương trình phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối (THAAD) trên bán đảo cho tới khi khủng hoảng được giải quyết.
4 chiến cơ F-15K của Không quân Hàn Quốc ném 8 quả bom MK84 (mỗi quả nặng 1 tấn) vào mục tiêu giả định là ban lãnh đạo Triều Tiên; cuộc diễn tập không kích diễn ra chỉ vài giờ sau khi Bình Nhưỡng phóng tên lửa qua lãnh thổ Nhật Bản ngày 29/8.
Vụ thử nghiệm tên lửa mới đây của Triều Tiên khiến nhiều người bất ngờ vì đích đến của nó là Nhật Bản chứ không phải là đảo Guam của Mỹ như Bình Nhưỡng từng cảnh báo.
Một phần đảo Sakhalin của Nga ở Thái Bình Dương bất ngờ biến mất khỏi dịch vụ bản đồ của hãng công nghệ Yandex, công cụ tìm kiếm lớn nhất tại Nga và lớn thứ tư thế giới không lâu sau thời điểm Triều Tiên phóng tên lửa.
Sau sự kiện phóng tên lửa qua lãnh thổ Nhật Bản ngày 29/8, lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un cho rằng đó là "khởi đầu ý nghĩa" và Triều Tiên cần phóng thêm các tên lửa đạn đạo để tăng cường khả năng của lực lượng chiến lược.
Sau thử nghiệm tên lửa lần thứ 2 trong tháng của Triều Tiên qua lãnh thổ Nhật Bản ngày 29/8, Mỹ đã đề xuất lên Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc về một tuyên bố lên án Triều Tiên và kêu gọi các nước thành viên nhanh chóng áp dụng biện pháp trừng phạt đối với Bình Nhưỡng.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên khẳng định vụ thử nghiệm tên lửa mới đây là minh chứng cho quyết tâm của Bình Nhưỡng đối phó với bất cứ mối đe dọa nào có thể tới từ cuộc tập trận chung Mỹ-Hàn, cũng như là "bước dạo đầu" trước khi tấn công đảo Guam của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 29/8 cảnh báo “tất cả các phương án đã được đặt lên bàn”, sau khi Triều Tiên có đợt phóng tên lửa bay qua lãnh thổ Nhật Bản.
Bộ trưởng Bộ quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera cho biết, tên lửa Triều Tiên vừa phóng ngày 29/8 có tầm bắn lên đến 5.000 km và có khả năng với tới đảo Guam của Mỹ.
Sau khi Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo qua Nhật Bản ngày 29/8, Trung Quốc cảnh báo căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên đã lên tới giới hạn, đồng thời cho rằng Mỹ và Hàn Quốc phải chịu một phần trách nhiệm trong việc này.
Hai vụ thử nghiệm tên lửa trong chưa đến 1 tuần của Triều Tiên gần đây có sự trùng hợp bất thường liên quan đến phản ứng của nước này đối với các quốc gia đối thủ.
Cuộc chiến tranh Triều Tiên diễn ra năm 1950-1953 đã khiến gần 5 triệu người thiệt mạng, hàng trăm người bị thương và kết thúc mà không có thỏa thuận hòa bình nào được kí kết.
Theo Sputnik, những hình ảnh vệ tinh chụp Triều Tiên mới đây cho thấy nước này có thể đang đẩy mạnh nghiên cứu chương trình tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm.
Phó tổng thống Mike Pence cho biết tàu sân bay USS Carl Vinson của Mỹ sẽ tới biển Nhật Bản trong vài ngày tới, giữa lúc căng thẳng đang dâng cao trên bán đảo Triều Tiên.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bày tỏ lo ngại xung đột Triều Tiên có thể xảy ra bất cứ lúc nào và cảnh báo nếu chiến tranh, không bên nào là người chiến thắng.