TP.HCM: Bệnh viện Chợ Rẫy bị mạo danh để phẫu thuật thẩm mỹ
Chiều 29/3, Bệnh viện Chợ Rẫy phát thông tin cảnh báo bệnh viện bị mạo danh, nhái thương hiệu để hoạt động phẫu thuật thẩm mỹ không an toàn.
Chiều 29/3, Bệnh viện Chợ Rẫy phát thông tin cảnh báo bệnh viện bị mạo danh, nhái thương hiệu để hoạt động phẫu thuật thẩm mỹ không an toàn.
Chiều 28/3, Sở GD&ĐT TP.HCM ra văn bản khẩn gửi các cơ sở giáo dục trên địa bàn, yêu cầu chấn chỉnh công tác an toàn trường học do xuất hiện chiêu lừa mới.
Nhà mạng viễn thông lên tiếng cảnh báo trước việc nhiều người dùng nhận cuộc gọi dọa "khóa thuê bao điện thoại" khi cơ quan chức năng yêu cầu chuẩn hóa thông tin.
Một phụ huynh ở Hà Nội bị người lạ gọi điện thông báo con đang nợ tiền, yêu cầu chuyển tiền trả gấp.
"Lỗ hổng thông tin bị đối tượng lừa đảo khai thác bằng nhiều cách, trong đó 20% do các doanh nghiệp tự lộ thông tin, 80% do chính cá nhân tự lộ thông tin".
Từ đầu tháng 3/2023 đến nay, Công an TP.HCM ghi nhận 14 trường hợp phụ huynh bị lừa đảo với chiêu thức "chuyển tiền gấp, con cấp cứu", tổng số tiền 825.000.000 đồng.
Để đảm bảo tính chính xác trong công tác điều tra chiêu lừa phụ huynh "con cấp cứu ở bệnh viện", Công an TP.HCM sẽ thông tin kết quả vụ việc sau 1 tháng.
Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương đưa ra những dấu hiệu giúp phụ huynh nhận biết thông tin thật, giả từ chiêu lừa "chuyển tiền đóng viện phí cấp cứu cho con".
Chiều 14/3, Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Trần Thế Cương ra chỉ đạo khẩn khi chiêu lừa phụ huynh "con đang cấp cứu, chuyển tiền gấp" xuất hiện tại địa bàn.
Một số phụ huynh trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) nhận được tin nhắn, cuộc gọi mạo danh giáo viên, nhân viên y tế giục chuyển tiền gấp cho con bị tai nạn nhập viện.
Liên tục nhận được cuộc gọi lừa đảo, anh Chu bức xúc lên đồn công an báo án, đề nghị làm rõ, không ngờ cảnh sát sau khi điều tra đã tóm chính anh.
Qua kiểm tra, khám xét, lực lượng công an đã bắt giữ 86 người cùng nhiều tang vật liên quan đường dây lừa đảo qua mạng viễn thông tại TP.HCM.
Lợi dụng lỗ hổng của SMS thương hiệu, các đối tượng đã gửi tin nhắn lừa đảo vào chung luồng nội dung với ngân hàng thật để đánh cắp hàng chục triệu đồng.
Hiện nay, trên mạng xã hội đang rộ lên chiêu thức mạo danh hệ thống siêu thị Co.opmart gửi link lạ kèm thông tin về quà tặng nhằm lừa đảo, chiếm tài sản người dùng.
Việt Nam có tỷ lệ bị tấn công tài chính thấp nhất so với các nước trong khu vực và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình của Đông Nam Á (43,06%).
Khi "bạn gái" trên mạng đột nhiên biến mất cùng số tiền nợ hàng trăm triệu đồng, chàng trai trẻ mới biết "nàng" thật ra là ông chú tuổi trung niên.
Sau khi trộm các tài khoản Facebook (FB), Điệp nhắn tin cho người thân của họ để lừa lấy mã OTP và chiếm đoạt tài sản.
Kẻ gian giả danh nhân viên CSKH nhà mạng, ngân hàng, ví điện tử rồi chiếm quyền kiểm soát sim điện thoại của khách hàng, chiếm tiền trong ví, tài khoản ngân hàng.
Với thủ đoạn hết sức tinh vi, nữ nhân viên spa đã lừa đảo, chiếm đoạt 700 triệu đồng của khách hàng.
Đà Nẵng cảnh báo về phần mềm độc hại gửi tin nhắn thông báo nhận tiền trợ cấp thất nghiệp, khó khăn vì dịch COVID-19 để đánh cắp dữ liệu người dùng điện thoại.
Công an tỉnh Đắk Nông tạm giữ hình sự đối với Nguyễn Thị Hưng (SN 1995, trú phường Nghĩa Đức) dùng Zalo để chiếm đoạt 700 triệu đồng của một người phụ nữ.
Cơ quan BHXH Việt Nam cảnh báo người lao động nâng cao cảnh giác khi nhận được các tin nhắn lừa đảo thông báo về việc nhận trợ cấp COVID-19.
Sau khi chiếm đoạt tài khoản Facebook của nạn nhân, nhóm đối tượng nhắn tin cho chị Trần Thị Đỗ Uyên để lừa đảo, chiếm đoạt 430 triệu đồng.
Dữ liệu cá nhân như số điện thoại, mật khẩu, địa chỉ, ngày tháng năm sinh,… là miếng mồi béo bở để hacker kiếm tiền.
Công an tỉnh Đắk Nông đã khởi tố, bắt giam 2 kẻ sử dụng công nghệ cao để chiếm đoạt hàng tỷ đồng của nhiều người dân ở nhiều tỉnh, thành trong cả nước.
Trước thông tin về tình trạng mạo danh nhân viên các nhà mạng gọi điện, nhắn tin đổi SIM 4G, mạng di động VinaPhone khuyến cáo khách hàng thận trọng.
Công an TP.HCM đang điều tra vụ một phụ nữ trình báo bị người tình nước ngoài quen qua mạng xã hội lừa đảo 2,5 tỷ đồng.
Cục An toàn thông tin , Bộ Thông tin và Truyền thông cảnh báo về các tin nhắn mạo danh ngân hàng được gửi nhằm mục đích lừa đảo, chiếm đoạt tiền.
Công an TP.HCM cảnh báo người dân nâng cao cảnh giác với các đối tượng lừa đảo bằng thủ đoạn giả danh công an, tòa án... gọi điện đến số điện thoại cá nhân.
Đạt, Tân, Thiệu dùng thủ đoạn chiếm đoạt quyền sử dụng Facebook, lừa hơn 300 người để chiếm đoạt gần 1,5 tỷ đồng.