Yết Kiêu - Dã Tượng: Đôi bạn chiến đấu
Là bề tôi của Hưng Đạo Vương, Yết Kiêu và Dã Tượng luôn hết lòng với Đại Vương, như với cha anh mình. Hai người rất gắn bó với nhau trong nhiệm vụ bảo vệ chủ tướng.
Là bề tôi của Hưng Đạo Vương, Yết Kiêu và Dã Tượng luôn hết lòng với Đại Vương, như với cha anh mình. Hai người rất gắn bó với nhau trong nhiệm vụ bảo vệ chủ tướng.
Trần Nhật Duật là con thứ sáu của vua Thái Tông, tương truyền khi sinh ra có bốn chữ “Chiêu Văn đồng tử” trên cánh tay.
Là con thứ ba của vua Trần Thái Tông, Quang Khải được ban tước Chiêu Minh Vương khi còn nhỏ, năm 20 tuổi được phong làm Thái úy, bắt đầu tham gia việc triều chính.
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn là người có công lớn nhất trong ba lần đánh bại quân Nguyên Mông, sau khi mất ông được nhân dân suy tôn là Đức Thánh Trần.
Dụ dỗ, đe dọa vua Trần đầu hàng đều không được, tháng 1 năm 1258, hoàng đế Hốt Tất Liệt cử đại tướng Ngột Lương Hợp Thai đem ba vạn quân tấn công Đại Việt.
Thái tử Lý Sảm trở về Thăng Long rồi được lên làm vua, tức Lý Huệ Tông, ông đón vợ về kinh thành, phong làm Thuận Trinh phu nhân rồi lập làm hoàng hậu.
Khi còn nhỏ, Trần Thủ Độ được bác ruột là Trần Lý đem về nuôi như con ở trại Hải Ấp (Long Hưng, Thái Bình).
Lên 6 tuổi, cậu bé Trần Cảnh đã chứng kiến biết bao thay đổi với gia tộc mình. Đầu tiên là chuyển từ Hải Ấp (Thái Bình) lên Thăng Long.
Lý Chiêu Hoàng sinh năm 1218, là con của vua Lý Huệ Tông và hoàng hậu Trần Thị Dung. Nàng có tên là Phật Kim, tước hiệu Chiêu Thánh công chúa.
Là quan đầu triều, Tô Hiến Thành chăm lo việc trị an và tổ chức khai hoang lấn biển các vùng ven biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa…
Nghe tin triều đình lần đầu tiên mở khoa thi Minh kinh bác học, Lê Văn Thịnh hăm hở nộp đơn ứng thí.
Cảm phục tài năng của Thiền sư, Lý Thần Tông ban cho ông quốc tính và phong là Lý Quốc Sư.
Từ Đạo Hạnh tên thật là Từ Lộ, sinh năm 1072 là con quan Đô sát Từ Vinh.
Là dòng dõi của Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt tên thật là Ngô Tuấn sinh tại phường Thái Hòa thuộc kinh thành Thăng Long.
Cô thôn nữ Lê Thị Yến đang hái dâu trên nương thì thấy đoàn người ngựa của Lý Thánh Tông chạy qua. Trở về cung, ông không thể quên được người con gái xinh đẹp này.
Vua Lý Nhân Tông tên thật là Lý Càn Đức, là con trưởng của vua Lý Thánh Tông và Linh Nhân Thái hậu (tức bà Ỷ Lan) lên ngôi năm 6 tuổi, trị vì 56 năm.
Năm 1076, nhà Lý đã cho xây một cơ sở giáo dục gọi là Quốc Tử Giám. Người chủ trương việc này là Thái hậu Ỷ Lan.
Trong lần Thái tử Phật Mã đi dẹp loạn ở phía nam có qua đền thờ thần Đồng Cổ (còn gọi là Thần Trống Đồng) ở Thanh Hóa.
Nổi tiếng thần đồng từ nhỏ, Lý Đạo Thành sớm trở thành một mệnh quan trong triều đình vua Lý Thánh Tông.
Ngô Thì Nhậm sinh năm Bính Dần (1746), là con của Hoàng giáp Ngô Thì Sĩ, nhà sử học, nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế kỉ 18.
Các thế lực thù địch từ lâu đã xem vấn đề tôn giáo, dân chủ, nhân quyền là một trong những mũi nhọn để công kích, chống phá Đảng, Nhà nước.
Các đại biểu đề nghị dự thảo Luật quy định cụ thể hơn về việc các tổ chức tôn giáo được thực hiện các hoạt động giáo dục để khả thi trong thực tiễn.
Hacker để lại lời cảnh báo bằng tiếng Pháp và tiếng Ảrập rằng "không thể dung thứ được trò chơi đỏ đen, trái với chuẩn mực tôn giáo".