Hải thượng lãn ông
Hải Thượng Lãn Ông, tên thật là Lê Hữu Trác là một lang y, được coi là ông tổ của ngành y học cổ truyền Việt Nam.
Hải Thượng Lãn Ông, tên thật là Lê Hữu Trác là một lang y, được coi là ông tổ của ngành y học cổ truyền Việt Nam.
Lê Quý Đôn thuở nhỏ tên là Lê Danh Phương, nổi tiếng ham học, thông minh, ông sớm được gọi là “thần đồng”.
Từ Đạo Hạnh vốn là con trai thứ hai nhà họ Từ. Sau khi cha mất do bị sát hại, Từ Đạo Hạnh quyết chi đi Tây Thiên học phép lạ, khả dĩ có thể đánh thắng kẻ thù.
Tháng lễ Ramadan là tín điều thứ tư nằm trong 5 trụ cột cơ bản nhất của tín ngưỡng Hồi Giáo, cũng là sự kiện sinh hoạt tôn giáo trọng đại.
Chúa Nghĩa là người đã rời đô từ Kim Long về Phú Xuân. Đứng đầu Đàng Trong năm mới 16 tuổi, Phúc Chu sớm tỏ ra chín chắn, quyết đoán, được dân tôn là Quốc chúa.
Plei Ơi là ngôi làng mang đậm dáng dấp Tây Nguyên của người Jrai, nằm ở xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai.
Tín ngưỡng thờ Tản Viên Sơn Thánh cũng góp phần khẳng định về sự tồn tại của thời đại Hùng Vương - Nhà nước đầu tiên trong tâm thức của người Việt.
Kinh Thánh ghi lại rằng, Chúa Giê-su đã được Đức Chúa Trời ban quyền năng và đi khắp xứ làm việc tốt.
Phàm là con người, ai cũng có lúc bị hiểu lầm hoặc bị nghe những lời chẳng mấy tốt đẹp về bản thân.
Trong tiềm thức dân gian, Linh Lang Đại Vương là vị thần trông coi và bảo vệ sự an bình cho phía Tây Hoàng thành Thăng Long.
Câu chuyện về cuộc gặp gỡ giữa Chúa Giê-su và người đàn bà bên giếng nước sẽ mang đến cho chúng ta bài học về sự đối mặt với thực tại và lòng yêu thương con người.
Ánh sáng của ngọn đèn biểu hiện sự tan biến của bóng tối vô minh và chứng đắc trí tuệ sáng suốt của Phật.
Theo lời dạy của Đấng Tối Cao Allah, con người có sinh rồi sẽ có tử, cho nên tất cả con người hay tạo vật của Allah sẽ có ngày phải giã từ trần thế.
Có nhiều người ngạc nhiên khi Kinh Thánh cho biết rất ít về xuất thân, tính cách của Mẹ Maria - người đã sinh ra Chúa Jesus.
Ngày lễ Vu Lan là một trong những ngày lễ lớn nhất của Phật giáo nhằm báo đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.
Được tin cha bị vua Giản Định sát hại, các con của Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân vô cùng uất hận.
Đặng Tất, Nguyễn Cảnh Chân là 2 danh thần chống quân Minh thời Hậu Trần.
Là con trưởng của Hồ Quý Ly, Hồ Nguyên Trừng được cha giao đốc thúc xây dựng thành Tây Đô ở quê nhà.
Quý Ly vốn họ Hồ, do làm con nuôi nhà hào phú Lê Huấn ở Đại Lại, Thanh Hóa nên đổi ra họ Lê.
Nguyễn Bá Tĩnh mới sáu tuổi đã mồ côi cả cha lẫn mẹ, phải nương nhờ nhà chùa. Cậu được sư cụ chùa Giao Thủy yêu thương như con, hết lòng dạy dỗ.
Thượng tướng quân Trần Khát Chân - vị danh tướng có công dẹp giặc Chiêm Thành giữ yên bờ cõi.
Mạc Đĩnh Chi nổi tiếng là người học một biết mười, lại thêm nhanh trí, đối đáp sắc sảo, cậu được mọi người gần xa bái phục là thần đồng.
Hán Siêu lại là học trò xuất sắc nhất, tài văn hơn hẳn mọi người. Nhiều khi Chiêu Quốc Vương bận, anh được thay thầy giảng bài cho cả lớp.
Đỗ Tiến sĩ khoa thi năm 1247, Nguyễn Thuyên được cử làm Hàn lâm Trực học sĩ, sau thăng Hình bộ Thượng thư và Binh bộ Thượng thư.
Khoa thi năm Đinh Mùi (1247) – kì thi Tam khôi đầu tiên ở nước ta, Lê Văn Hưu đỗ Bảng nhãn và là người nhiều tuổi nhất nhưng ông cũng chỉ mới 17 tuổi.
Nửa sau thế kỉ 13, chỉ trong vòng ba mươi năm, nước ta đã phải ba lần đối đầu với những cuộc xâm lăng của đế quốc Nguyên Mông.
An Tư có tiếng là người đẹp nhất trời Nam, chủ tướng Thoát Hoan của giặc đã nghe đồn về nàng và rắp tâm sẽ đoạt bằng được người đẹp để thỏa mãn dục tình.
Nhà Nguyên Mông âm mưu thôn tính nước ta. Nghe tin triều đình mở Hội nghị Bình Than, Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản rất háo hức.
Đây có thể nói là một sự kiện có một không hai ở nước ta cũng như trên thế giới, khi nhà vua hỏi ý dân trước một vấn đề hệ trọng, liên quan đến quốc gia, xã tắc.
Cha mất sớm, nhà nghèo, Phạm Ngũ Lão phải làm nghề đan sọt để nuôi mẹ, khi giặc Nguyên lăm le sang cướp nước ta, ông mong được ra đánh giặc cứu nước.