Hơn 92% trẻ 12 - 17 tuổi ở TP.HCM đã được tiêm vaccine COVID-19
Đến nay, TP.HCM đã có hơn 92% trẻ em từ 12 - 17 tuổi được tiêm vaccine phòng COVID-19.
Đến nay, TP.HCM đã có hơn 92% trẻ em từ 12 - 17 tuổi được tiêm vaccine phòng COVID-19.
Danh sách 10 địa phương có tỷ lệ tiêm chủng cao nhất và thấp nhất.
Tổng lãnh sự quán Mỹ cho biết, lô vaccine với hơn 1,2 triệu liều Pfizer-BioNTech do chính phủ Mỹ viện trợ Việt Nam đã về đến TP.HCM sáng 7/11.
Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên nói về những giải pháp chấn chỉnh, đảm bảo an toàn cao nhất trong tiêm chủng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), sau 8 ngày triển khai tiêm chủng trẻ em, đến nay, thành phố đã tiêm vaccine cho hơn 600.000 trẻ từ 12-17 tuổi.
Malaysia đã ghi nhận tổng số 2.497.265 ca mắc COVID-19 kể từ khi dịch bệnh bùng phát, trong khi đó 95,8% dân số nước này đã hoàn thành chương trình tiêm chủng.
TP.HCM sẽ tiêm vaccine phòng COVID-19 cho người từ các tỉnh, thành về thành phố mà chưa được tiêm vaccine đầy đủ, ưu tiên người từ 50 tuổi, người có bệnh nền.
Hôm 2/11, nhóm chuyên gia của CDC Mỹ nhất trí sử dụng rộng rãi vaccine COVID-19 của Pfizer cho trẻ trong độ tuổi 5-11.
Đại diện Sở Y tế TP.HCM cho biết, trẻ 12-17 tuổi hoãn tiêm và chưa tiêm vẫn được đi học trực tiếp.
Đại diện Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP.HCM cho biết, đến 1/11, thành phố không còn quận, huyện nào có cấp độ dịch thuộc vùng cam.
Sau 3 ngày tiêm chủng, TP.HCM đã tiêm vaccine phòng COVID-19 cho hơn 350.000 trẻ em từ 12 - 17 tuổi trên địa bàn thành phố.
Một nghiên cứu về những bệnh nhân đã nhập viện vì COVID-19 cho thấy vaccine mang đến sự bảo vệ mạnh mẽ hơn so với khả năng miễn dịch do đã nhiễm SARS-CoV-2 trước đó.
Đại diện Sở Y tế TP.HCM cho biết, năm 2022, thành phố sẽ tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em từ 3 tuổi trở lên.
Bộ trưởng tài chính và y tế G20 (20 nền kinh tế phát triển và mới nổi) đảm bảo 70% dân số thế giới được tiêm chủng vaccine COVID-19 vào giữa năm 2022.
Nhiều phụ huynh tại các trường THCS-THPT ở Hà Nội đồng ý đăng ký tiêm vaccine COVID-19.
Hôm 28/10, cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cấp phép sử dụng vaccine COVID-19 của Pfizer-BioNTech để tiêm cho trẻ em từ 5-11 tuổi.
Ngày 29/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, đến nay thành phố đã tiêm vaccine phòng COVID-19 cho hơn 86.000 trẻ từ 12-17 tuổi.
Sở GD&ĐT TP.HCM đề xuất với UBND TP cho học sinh lớp 9 và 12 đã tiêm đủ 2 mũi vaccine được đi học trực tiếp từ đầu tháng 12.
Trong buổi tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em đầu tiên, huyện Củ Chi ghi nhận 4 học sinh phải hoãn tiêm do từng mắc COVID-19 và có bệnh nền.
Đại diện Sở Y tế TP.HCM cho biết, từ ngày mai (28/10), thành phố sẽ đồng loạt tổ chức các điểm tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em trên địa bàn.
Phản ứng sau tiêm chủng ở trẻ là hiện tượng đáp ứng miễn dịch của cơ thể đối với các loại vaccine.
Tính đến ngày 25/10, có 92,13% phụ huynh đồng ý tiêm vaccine COVID-19 cho học sinh từ 12-17 tuổi.
Ngày mai (27/10), huyện Củ Chi sẽ tiêm vaccine phòng COVID-19 cho 11.000 trẻ từ 16-17 tuổi trên địa bàn, đây là huyện đầu tiên thí điểm tiêm vaccine cho trẻ em.
Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, thành phố đang xây dựng kế hoạch tiêm vaccine cho trẻ em và chờ hướng dẫn cụ thể từ Bộ Y tế để triển khai.
Ngày 24/10, UBND TP.HCM ban hành văn bản về cấp độ dịch trên địa bàn thành phố theo Nghị quyết 128 của Chính phủ.
Theo Cổng thông tin COVID-19 TP.HCM, đến 24/10, TP.HCM có 16 quận, huyện thuộc vùng xanh, 5 địa phương vùng vàng, không có vùng cam và 1 quận thuộc vùng đỏ.
Động thái tăng cường tiêm mũi thứ 3 vaccine COVID-19 được cho là cách giúp Trung Quốc ứng phó với các tình huống có thể xảy trước thềm Thế vận hội Mùa đông.
Đại diện Sở Y tế TP.HCM vừa thông tin liên quan việc tiêm vaccine cho người lao động trở lại thành phố và những người tiêm vaccine mũi 1 ở địa phương khác về TP.
Khi biết TP.HCM có chủ trương tiêm vaccine cho trẻ từ 12-17 tuổi, nhiều phụ huynh mừng vì con sắp được bảo vệ để đến trường, nhưng cũng không ít người lo lắng.
Tờ The Wall Street Journal cho biết, FDA cho phép người Mỹ đã tiêm phòng được tiêm một mũi tăng cường khác với loại vaccine mà họ nhận được ban đầu.