Sau taxi bay, Bình Định đề xuất thêm thủy phi cơ phục vụ du lịch
Bình Định đề xuất thí điểm sử dụng thủy phi cơ M80, trọng tải 3,1 tấn, chở tối đa 8 người, tốc độ bay tối đa 200km/h, tốc độ trên biển 100km/h để làm du lịch.
Bình Định đề xuất thí điểm sử dụng thủy phi cơ M80, trọng tải 3,1 tấn, chở tối đa 8 người, tốc độ bay tối đa 200km/h, tốc độ trên biển 100km/h để làm du lịch.
Thủy phi cơ lớn nhất thế giới của Trung Quốc vượt qua một trong những bài kiểm tra khả năng bay thách thức nhất, tiến gần hơn tới mục tiêu gia nhập thị trường.
Mẫu thủy phi cơ lớn nhất thế giới trải qua một loạt thử nghiệm cấp phép hoạt động trong các nhiệm vụ tuần tra trên biển, tìm kiếm cứu hộ và vận chuyển.
Thủy phi cơ AG600 hoàn thành các thử nghiệm bay và xả nước với trọng lượng nước 3,6 và 12 tấn, chứng minh năng lực tham gia cứu hộ.
Thủy phi cơ AG600M với khả năng chở 12 tấn nước và bay 4.500 km đã bước vào giai đoạn cấp phép sau khi vượt qua các cuộc thử nghiệm.
Ông Phạm Ngọc Quý (Châu Phú, An Giang) đang nghiên cứu, chế tạo chiếc thủy phi cơ bằng composite, dài 11m, rộng 1,5m có khả năng chở tối đa 16 hành khách.
Công ty REGENT và hãng hàng không Hawaii (Mỹ) hợp tác phát triển thủy phi cơ chở khách chạy bằng, có thể chở gần 100 người, với tốc độ 290 km/h.
Chiếc “thuyền bay” dài 10m, sức chứa 6 người, chạy bằng pin nhiên liệu hydro với tốc độ tối đa 93,6 km/h.
Tàu biển có cánh Airfish 8 có thể lướt bên trên mặt nước ở tốc độ gần 200 km/h nhờ sử dụng công nghệ đệm khí.
Mô hình thủy phi cơ điện của hãng Regent (Mỹ ) không phát thải, có thể đạt vận tốc tối đa gần 300km/h.
Được sản xuất thời Liên Xô, Lun 903 là thủy phi cơ, đầu tiên và duy nhất trên thế giới mang tên lửa với chiều dài 74 mét và vận tốc 550 km/h.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định duy trì hòa bình, ổn định, tự do hàng hải và hàng không ở Biển Đông là trách nhiệm của các nước trong và ngoài khu vực.
Với hành trình 10 ngày vượt qua 14.000km, 5 quốc gia, Đại úy Nguyễn Văn Thuận trở thành phi công đầu tiên lái thủy phi cơ từ Canada về nước.
Với hầu hết mọi người, du lịch bằng thủy phi cơ vẫn là một khái niệm khá mới mẻ, nhưng với xu thế du lịch ưa khám phá sự độc đáo, mới lạ hiện nay thì đây thực sự là một trải nghiệm đáng giá.
Các nhà quan sát cho rằng Thủy phi cơ lớn nhất thế giới AG600 trong tương lai sẽ là phương tiện chủ chốt giúp Trung Quốc đẩy mạnh các hành động quân sự hóa phi pháp trên Biển Đông.
Với các thông số kỹ thuật áp đảo, AG600 của Trung Quốc đã vượt qua các mẫu thủy phi cơ hiện nay của Nga và Nhật Bản trở thành thủy phi cơ lớn nhất thế giới với những tính năng có thể phục vụ cho cả mục đích dân sự và quân sự.
Mặc dù Trung Quốc tuyên bố việc phát triển thủy phi cơ lớn nhất thế giới là để hỗ trợ công tác tìm kiếm và cứu hộ trên biển, giới quan sát tin rằng AG600 đang phục vụ cho tham vọng thống trị các vùng biển tranh chấp trong khu vực của Bắc Kinh.
Thủy phi cơ lớn nhất thế giới AG600 của Trung Quốc vừa thực hiện chuyến cất cánh và hạ cánh thử nghiệm ở một hồ chứa nước tại thành phố Kinh Môn, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc.
Thủy phi cơ lớn nhất thế giới AG600 đạt tốc độ tối đa 145 km/h trong đợt thử nghiệm lướt tốc độ cao trên mặt nước.
Tập đoàn Công nghiệp hàng không Trung Quốc (AVIC) thông báo về việc chuyển giao thương mại mẫu thủy phi cơ AG600 lớn nhất thế giới tới khách hàng vào năm 2022.
Được biết đến nhiều nhất ở lĩnh vực du lịch song Thiên Minh Group cũng gây chú ý khi triển khai dịch vụ thuỷ phi cơ và mới đây là thành lập liên doanh hàng không giá rẻ cùng AirAsia.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Hùng vừa ký văn bản yêu cầu tạm đình chỉ hoạt động các nhà nổi, du thuyền neo đậu tại bến thủy nội địa để xử lý môi trường nước Hồ Tây.
Không quân Indonesia vừa ký hợp đồng mua 10 chiếc siêu chiến đấu cơ đa nhiệm thế hệ thứ 4++ Su-35 Flanker của Nga.
Trung Quốc đang tập trung tăng cường năng lực chống ngầm để đối phó với lực lượng tàu ngầm hùng mạnh của Mỹ.
Đại diện cấp cao Bộ chỉ huy Lực lượng Hải quân Nga cho biết rằng, Nga có kế hoạch nối lại việc sản xuất Ekranoplan mang tên lửa hành trình.
Một thủy phi cơ của Công ty cổ phần hàng không Hải Âu đã được cho đối tác ở Indonesia thuê.
Trung Quốc đã bắt đầu sản xuất thủy phi cơ được cho là lớn nhất thế giới và sẽ dùng để đưa khách du lịch ra các đảo và bãi cạn ở Biển Đông.
Trung Quốc đưa tàu công vụ, thủy phi cơ ra tuần tra trái phép ở Hoàng Sa, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam.
AG-600, thủy phi cơ lớn nhất thế giới do Tập đoàn công nghiệp hàng không Trung Quốc phát triển có thể trở thành máy bay vận tải quân sự của nước này ở TBD.
Tính ra, mỗi chuyến đi trong nước bằng trực thăng dịch vụ, khách phải chi từ 150 triệu đến trên 600 triệu đồng.