Theo dấu 'thuồng luồng': Ở hồ Đồng Mô, có bao nhiêu cá thể rùa Hoàn Kiếm?
Xét về mặt khoa học, cho đến thời điểm này, chỉ có thể nói là có “ít nhất” một cá thể ở hồ Đồng Mô, nhưng thực tế mang lại cho chúng ta hy vọng nhiều hơn thế.
Xét về mặt khoa học, cho đến thời điểm này, chỉ có thể nói là có “ít nhất” một cá thể ở hồ Đồng Mô, nhưng thực tế mang lại cho chúng ta hy vọng nhiều hơn thế.
Vùng Vĩnh Phú, Hà Tây cũ gọi là giải, trong Thanh Hóa, Nghệ An gọi là giải hòm, trạnh, còn đối với người Thái ở thượng nguồn sông Đà, ấy là con tô tốp.
Ông Hoành bảo các anh cứ gọi là giải, hay rùa Hoàn Kiếm, nhưng quê tôi gọi là trành trạnh. “Xưa tôi bắt ở đầm Long mãi”, người thợ săn kỳ cựu nay đã 90 tuổi nói.
Người ta nói ngày trước giải ở đây nhiều lắm, to như cái nong, khi đói có thể táp, rút cả trâu xuống để ăn thịt.
Thuồng luồng vốn là con vật trong truyền thuyết, nhưng đối với người dân một số vùng ven bờ sông Hồng, đó là loài giải khổng lồ.
Con thuồng luồng xuất hiện trong nhiều văn bản cổ và truyện dân gian của người Việt thực chất là con gì, có tồn tại trong thực tế không?
Theo báo cáo tài chính hợp nhất quý II, Sacombank đã trích ra 1.601 tỷ đồng để chi lương và phụ cấp cho các nhân viên ngân hàng, tính ra bình quân 6 tháng đầu năm, mỗi nhân viên ngân hàng này nhận được mức lương gần 15 triệu đồng/tháng.
Trong văn hóa Việt, thuồng luồng thường được mô tả như một loài thủy quái hình rắn, có 4 chân, chuyên rình rập để kéo người xuống nước ăn thịt.
(VTC News) - Trước khi đưa ra quyết định cuối cùng với bé trong cuộc tranh luận, bạn cần lắng nghe suy nghĩ và ý kiến của bé.