Thương lái thu mua ong bầu với giá lên đến 4 triệu đồng/kg
Những người thu mua ong bầu cho biết, họ được thương lái từ Trung Quốc đặt hàng thu mua loại ong này, thậm chí còn cấp cả thuốc và hướng dẫn dùng thuốc dẫn dụ ong.
Những người thu mua ong bầu cho biết, họ được thương lái từ Trung Quốc đặt hàng thu mua loại ong này, thậm chí còn cấp cả thuốc và hướng dẫn dùng thuốc dẫn dụ ong.
Bọ xít đen đang được thu mua rầm rộ trên "chợ mạng" với giá lên đến 8 triệu đồng/kg.
Thương lái Trung Quốc rất nhiều lần gây sốt khi lùng sục thu gom các mặt hàng lạ đời sau đó biến mất, để lại hậu quả nặng nề cho nông dân và nông nghiệp Việt Nam.
Thời gian gần đây, thương lái Trung Quốc tăng thu mua quả cau non của Việt Nam khiến loại quả này có giá lên đến 26.000 đồng/kg, thậm chí cao hơn nếu khan hiếm.
Lãnh đạo huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) khẳng định giá vải thiều đang được thu mua từ 15.000 đồng đến hơn 30.000 đồng/kg và bác tin giá vải chỉ còn 5.000 đồng/kg.
Cơ quan chức năng của Việt Nam và các địa phương, trong đó có tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện cho doanh nghiệp, thương nhân Trung Quốc vào Việt Nam thu mua vải thiều.
Chủ tịch UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) La Văn Nam cho hay Thủ tướng đồng ý cho hơn 300 thương nhân Trung Quốc sang Bắc Giang mua vải thiều.
Những năm vừa qua, thương lái Trung Quốc đã có nhiều vụ thu mua nông sản Việt rất “lạ đời” và không ai biết họ mua những thứ đó để làm gì.
Việc thương lái Trung Quốc gom mua bọ độc 3 sọc với giá cao bất thường làm dấy lên lo ngại người dân có thể nuôi loài vật dịch hại này.
Nhiều thương lái tới các tỉnh Tây Nguyên để tìm mua loại bọ 3 sọc (còn gọi là sâu ban miêu, sâu đậu…) với giá lên đến cả triệu đồng/kg, không hiểu để làm gì.
Giun đất, đuôi trâu, xơ dừa... tưởng chừng như bỏ đi lại được thương lái Trung Quốc ồ ạt thu mua, chuyện là đời này từng khiến nông dân Việt Nam khốn đốn.
UBND tỉnh Bình Thuận vừa có công văn chỉ đạo về việc siết chặt hoạt động mua bán của thương nhân nước ngoài núp bóng kinh doanh thanh long không đúng pháp luật.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cường cho biết, hiện nay Trung Quốc đang có ý định mở rộng diện tích trồng thanh long, nhưng chúng ta không quá lo ngại về điều này.
Công ty xuất khẩu thanh long lớn ở Bình Thuận cho rằng, Trung Quốc là thị trường dễ tính, nhu cầu lớn, lại gần Việt Nam nên rất dễ tiêu thụ, trong khi đó các thị trường khác đều gắt gao, đòi hỏi cao buộc phải nâng giá bán, khó cạnh tranh.
Trước việc nhiều người đổ lỗi cho thương lái Trung Quốc khi thanh long rớt giá kỷ lục, nguyên Giám đốc Trung tâm khuyến nông quốc gia khẳng định, chúng ta phải tự cứu mình bằng cách sản xuất sản phẩm chất lượng tốt.
Thanh long Bình Thuận rớt giá còn 1.000 - 2.000 đồng/kg nhưng vẫn không ai mua, nhiều nơi thanh long chất đống, đổ cho bò ăn.
So với giá bán cùng thời điểm năm 2017, với hơn 100.000 tấn thanh long đang bị ứ hàng, tỉnh Bình Thuận có thể sụt giảm doanh thu từ 11,5 – 13,5 lần.
Thương lái Trung Quốc đột ngột ngừng thu mua khiến giá thanh long bị đẩy xuống thấp kỷ lục, thậm chí nhiều nhà vườn ở Bình Thuận còn không thể bán được hàng nên buộc phải chặt bỏ quả.
Từ 170.000 đồng/ 12 trái, giá dừa khô tỉnh Bến Tre hiện rớt xuống còn 30.000 đồng/ 12 trái khiến nông dân điêu đứng; trong khi đó, giá mỗi trái tại thị trường bán lẻ vẫn cao gấp gần chục lần.
Sau vài tháng giá tăng kỷ lục, mít ở miền Tây được nhà vườn bán đổ bán tháo vì rất ít người mua, giá rớt còn 8.000-10.000 đồng/kg.
Ở Khánh Hòa, thương lái Trung Quốc đang ồ ạt thu mua cau non mà chẳng ai biết họ mua để làm gì, người dân cứ thấy có lãi là bán.
Mỗi người Trung Quốc thu mua thanh long trái phép vi phạm phải nộp phạt 20 triệu đồng.
Bất chấp khuyến cáo không nên tăng diện tích chuối trong tháng 8, tháng 9 vì đây là thời gian nhiều vùng ở Trung Quốc tập trung trồng chuối, nhiều nông dân Đồng Nai vẫn phá hồ tiêu, ồ ạt trồng chuối.
Chuối bế tắc đầu ra nhưng vì sao nông dân vẫn cứ mở rộng sản xuất, vì sao cho đến nay, người trồng chuối vẫn chỉ có 1 lựa chọn chính là thị trường Trung Quốc và ai phải chịu trách nhiệm với nghịch cảnh chuối bán không ai mua?
Việc dân trồng hồ tiêu và doanh nghiệp kinh doanh hồ tiêu Việt Nam bị thương lái Trung Quốc lừa đau gây xôn xao dư luận, bởi đây không phải là lần đầu tiên thương lái Trung Quốc làm điều này và chiêu thức thực hiện lại rất quen thuộc.
Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam vừa có cảnh báo về việc một số doanh nhân Trung Quốc đang có những động thái ảnh hưởng đến thương mại hồ tiêu trong nước.
Với giá thu mua từ 450-600.000 đồng/kg, nhiều người dân ở các xã vùng cao của huyện Quế Phong, Nghệ An đã đổ xô ra đồng bắt đỉa bán cho thương lái.
Vài tháng trở lại đây, thương lái Trung Quốc đổ xô về Thanh Hóa thu gom mua dứa xanh, quả còn non với giá cao ngất ngưởng khiến nông dân bất ngờ.
3 du khách quốc tịch Trung Quốc vừa bị xử phạt 20 triệu đồng sau khi nhập cảnh vào Việt Nam với mục đích du lịch nhưng lại đến Cà Mau thu mua tôm cua của người dân địa phương.
Tỉnh Lạng Sơn có nhiều cây dược liệu quý hiếm, mọc tự nhiên trên đồi, núi nhưng người dân bản địa đang thi nhau chặt hạ, tróc tận rễ các loài cây dược liệu tự nhiên đem bán cho thương lái Trung Quốc.