Bộ Y tế cảnh báo thuốc Molnupiravir ảnh hưởng đến tinh trùng
Bộ Y tế khuyến cáo không dùng thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19 cho trẻ dưới 18 tuổi, phụ nữ có thai, thuốc cũng ảnh hưởng đến tinh trùng của nam giới.
Bộ Y tế khuyến cáo không dùng thuốc Molnupiravir điều trị COVID-19 cho trẻ dưới 18 tuổi, phụ nữ có thai, thuốc cũng ảnh hưởng đến tinh trùng của nam giới.
Bộ Y tế đề nghị xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm sản xuất, kinh doanh thuốc dùng trong phòng, chống dịch COVID-19 Molnupiravir.
Hội đồng Tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc đề xuất Bộ Y tế cấp giấy lưu hành có điều kiện 3 thuốc trị COVID-19 tại Việt Nam.
Đến nay, Hà Nội điều trị khỏi cho 36.271 bệnh nhân COVID-19, thành phố cũng ghi nhận 174 trường hợp tử vong.
Giải thưởng ASEAN về Công nghệ thông tin và truyền thông năm 2021 vinh danh sản phẩm AI “trợ lý bác sĩ” DrAid cho COVID-19 của công ty VinBrain (Tập đoàn Vingroup).
Nghiên cứu mới có thể giúp cải tiến vaccine COVID-19 và các phương pháp điều trị nhằm chống lại Omicron cùng các biến chủng có thể xuất hiện trong tương lai.
F0 điều trị tại nhà không tự ý rời khỏi phòng cách ly trong suốt thời gian cách ly, không sử dụng chung vật dụng, ăn uống hay tiếp xúc với người khác.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho biết, ông nhận được phán ánh nhiều nơi người mắc COVID-19 vẫn không được phát thuốc kháng virus và nhiều người phải nhờ vả, mua thuốc.
Cà Mau đề nghị Bộ Y tế chi viện khẩn cấp thuốc, vaccine và nhân lực trong bối cảnh số ca COVID-19 liên tục tăng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp trực tuyến với 63 tỉnh, thành để đánh giá tình hình và đề ra giải pháp cụ thể.
Sở Y tế Hà Nội vừa công bố chương trình sử dụng thuốc kháng virus Molnupiravir cho F0 nhẹ tại cộng đồng, bệnh viện, trạm y tế cố định và lưu động, cơ sở thu dung.
Sau 5 ngày bị "bỏ quên", gia đình anh Đ. nhận được kết quả xét nghiệm PCR xác định cả 4 người mắc COVID-19 và đang chờ quyết định đi điều trị hay cách ly tại nhà.
Thông tin từ Bộ Y tế, đến nay, nước ta đã điều trị khỏi 1.060.436 ca COVID-19, số bệnh nhân nặng đang điều trị là 7.779 ca.
Thông qua Bộ Y tế, Công ty DB tài trợ thêm 1,1 triệu viên thuốc cho chương trình thí điểm mở rộng sử dụng thuốc Molnupiravir điều trị cho F0 tại nhà.
Thủ tướng giao Bộ Y tế đẩy mạnh việc thông tin, tuyên truyền và hướng dẫn người dân về thuốc điều trị COVID-19.
100% bệnh nhân tham gia thí điểm tại bệnh viện dã chiến số 7 (Đồng Nai) không còn triệu chứng viêm phổi sau 6-8 ngày kết hợp dùng Lumedi-V.
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế TP.HCM khẩn trương rà soát, kiểm tra các thông tin về việc tiếp cận thuốc kháng virus Molnupiravir của bệnh nhân COVID-19.
Những lưu ý về việc sử dụng thuốc điều trị COVID-19 tại nhà cho trẻ em và người trên 18 tuổi.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn yêu cầu Sở Y tế TP.HCM xác minh vụ việc “Rao bán thuốc chữa COVID-19 tràn lan ở Sài Gòn”.
Một câu hỏi quan trọng lúc này là biến thể Omicron có làm giảm hiệu quả của các loại thuốc uống điều trị COVID-19 hay không.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị Bộ Y tế khẩn trương hoàn thiện quy trình điều trị tại nhà, trong đó có cơ chế giám sát y tế đến từng bệnh nhân.
Thủ tướng cho rằng, muốn có vaccine chúng ta vừa phải nhập khẩu, vừa phải nghiên cứu để chủ động sản xuất trong nước, đồng thời phải tập trung vào thuốc chữa bệnh.
Hiệu quả của Molnupiravir trong việc ngăn ngừa nguy cơ tử vong và phải nhập viện của các bệnh nhân mắc COVID-19 giảm xuống còn 30% so với 50% như nghiên cứu ban đầu.
Trong hôm nay 25/11, 1 triệu liều thuốc kháng virus hỗ trợ điều trị COVID-19 từ Nhật Bản sẽ về Việt Nam để sử dụng cho bệnh nhân nhẹ.
Theo thử nghiệm lâm sàng ở những F0 dễ trở nặng, Regen-CoV cho thấy khả năng dung nạp tốt, an toàn và giúp giảm nguy cơ lây nhiễm, tử vong.
Trong thử nghiệm lâm sàng giai đoạn cuối, liệu pháp kháng thể đơn dòng của AstraZeneca mang lại kết quả đáng kỳ vọng với khả năng bảo vệ 83% sau 6 tháng.
Một số chuyên gia dịch tễ lo ngại sự xuất hiện của phương pháp điều trị COVID-19 đường uống có thể cản trở các chiến dịch tiêm chủng.
Bộ Y tế vừa ban hành hướng dẫn điều trị COVID-19 cho trẻ em với nhiều lưu ý quan trọng.
Một khảo sát trên 349 bệnh nhân tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM cho thấy, 88% người đã tiêm 2 mũi vaccine vẫn mắc COVID-19 nhưng triệu chứng nhẹ.
Dù thuốc uống trị COVID-19 của Merck & Co và Pfizer đều trong giai đoạn thử nghiệm nhưng người Mỹ đã đặt mua trước hàng triệu liều.