Nga nêu điều kiện không thử vũ khí hạt nhân
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết Moskva sẽ không tiến hành bất kỳ cuộc thử hạt nhân nào nếu Mỹ cũng làm như vậy.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết Moskva sẽ không tiến hành bất kỳ cuộc thử hạt nhân nào nếu Mỹ cũng làm như vậy.
Chuẩn Đô đốc Andrey Sinitsyn cho biết bãi thử Novaya Zemlya của Nga ở Bắc Cực đã sẵn sàng tiếp tục thử hạt nhân bất cứ lúc nào.
Mối đe dọa hạt nhân trên Trái Đất vẫn chưa biến mất mà còn hiện diện nhiều hơn trước.
Hãng tin Yonhap cho biết, có dấu hiệu Triều Tiên sẽ tiến hành thêm những vụ thử hạt nhân trong thời gian tới khi nước này khôi phục cơ sở Punggye-ri.
Trong nhiều thập kỷ, quần đảo Marshall nhỏ bé là đồng minh vững chắc, là một tiền đồn chiến lược quan trọng của quân đội Mỹ.
Quân đội Mỹ lần đầu tiên thừa nhận mẫu tên lửa Hwasong-15 của Triều Tiên có khả năng tấn công bất cứ mục tiêu nào trên lãnh thổ Mỹ.
Sau cuộc gặp thượng đỉnh liên Triều ngày 27/4, Triều Tiên cam kết sẽ hủy bỏ bãi thử hạt nhân vào tháng 5/2018 và chỉnh lại múi giờ hai miền trùng nhau.
Nhiều chuyên gia tỏ ra "lạc quan thận trọng", thậm chí đặt câu hỏi trước tuyên bố ngừng thử hạt nhân và tên lửa nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un.
Ngày 31/3, Ngoại trưởng Nhật Bản Taro Kono cho biết có những dấu hiệu cho thấy Triều Tiên đang chuẩn bị cho một vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân mới. Thông tin trên được đưa ra dù gần đây căng thẳng trên Bán đảo Triều Tiên đang được giảm bớt trước thềm các hội nghị thượng đỉnh liên Triều và Mỹ - Triều
Cơ quan khí tượng Hàn Quốc (KMA) ngày 2/12 phát hiện một trận động đất mạnh 2,5 độ rihter gần bãi thử hạt nhân Punggye-ri của Triều Tiên.
Tờ Chosun Ilbo hôm 23/11 dẫn một nguồn thạo tin cho biết, hàng chục người đã thiệt mạng hoặc bị thương, trong đó có cả các em học sinh sau khi nhiều ngôi nhà và trường học ở ngôi làng gần nơi Triều Tiên thử hạt nhân bị sập.
Triều Tiên đang điều hành một bệnh viện ở tỉnh Bắc Hwanghae, gần Bình Nhưỡng, chuyên chữa trị cho các binh lính làm nhiệm vụ và bị phơi nhiễm phóng xạ tại bãi thử hạt nhân ở Punggye-ri cùng gia đình họ.
Ngọn núi Triều Tiên chọn là nơi thực hiện các vụ thử hạt nhân được cho là đang trải qua quá trình địa chất “mệt mỏi” sau nhiều lần thử liên tiếp.
Các nhà địa chất học từng nhiều lần cảnh báo những đợt thử hạt nhân liên tục của Triều Tiên có thể khiến núi lửa Bạch Đầu thức giấc, phun trào dung nham sau thời gian dài ngủ yên.
Tờ Diplomat dẫn nguồn tin tình báo Mỹ cho biết, vụ thử nghiệm hạt nhân mới đây có Triều Tiên có thể có sức công phá lên đến 140 kiloton, tức là gấp đôi so với đánh giá ban đầu.
Chiều 5/9, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng trả lời câu hỏi phóng viên về phản ứng của Việt Nam sau vụ thử hạt nhân lần 6 của Triều Tiên.
Nếu ngọn núi Punggye-ri, nơi Triều Tiên chọn làm địa điểm thử nghiệm vũ khí hạt nhân bị sụp đổ, bức xạ sẽ rò rỉ ra khắp khu vực kéo theo những hậu quả khôn lường.
Triều Tiên hôm 3/9 tuyên bố nước này vừa thử thành công một quả bom nhiệt hạch có thể gắn vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).
Thay vì đưa ra những phỏng đoán mang tính ước lệ, Bộ Ngoại giao Nhật Bản khẳng định trận rung chấn mới đây ở Triều Tiên là do Bình Nhưỡng thử hạt nhân.
Reuters dẫn thông báo từ Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) cho biết một cơn địa chấn mạnh 5,6 độ richter vừa xảy ra ở Triều Tiên.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 4.7 cho biết, tên lửa Triều Tiên phóng thử vào sáng cùng ngày là tên lửa tầm trung, chứ không phải tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) như Bình Nhưỡng tuyên bố.
Bài xã luận trên Global Times của Trung Quốc hôm nay tuyên bố Triều Tiên sẽ tự đẩy mình vào thế không còn đường lui nếu thử hạt nhân lần thứ 6.
Trang mạng 38 North cho rằng, Triều Tiên đã đạt được những bước tiến đáng kể trong việc làm chủ công nghệ vũ khí hạt nhân.
Số lượng các ca nhiễm bệnh và tử vong do bức xạ đang có chiều hướng gia tăng ở Triều Tiên kể sau khi nước này thử hạt nhân lần thứ năm cách đây chưa đầy 1 tháng, Daily Star đưa tin.
Ngoại trưởng Hàn Quốc cáo buộc Bình Nhưỡng "đùa cợt" với Liên Hợp Quốc và nói đã đến lúc xem xét lại tư cách thành viên của Triều Tiên.
Vụ thử hạt nhân thứ 5 mới đây của Triều Tiên bất chấp lời đe dọa từ cộng đồng quốc tế một lần nữa khiến người ta phải đặt ra câu hỏi vì sao dù có chung quan điểm trong vấn đề này, các cường quốc như Nga, Mỹ, Nhật Bản vẫn không thể ngăn được Bình Nhưỡng?
Trước tần suất thử nghiệm hạt nhân ngày một đều đặn của Bình Nhưỡng, Bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ Ashton Carter đưa ra lời cảnh bảo với lực lượng quân đội Mỹ ở Hàn Quốc cần phải duy trì trạng thái 'sẵn sàng chiến đấu ngay trong tối nay'.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un vừa giám sát một buổi thử nghiệm động cơ tên lửa đẩy và kêu gọi sớm phóng vệ tinh mới vào không gian, ám chỉ một vụ thử tên lửa tầm xa.
Nhiều người Mỹ tự hỏi, liệu họ có nên sợ hãi trước khả năng bị Triều Tiên tấn công hạt nhân hay không, khi mà quốc gia Bắc Á này cứ vài tháng lại tổ chức bắn thử tên lửa, nổ thử hạt nhân.
Nhật Bản và Mỹ nhiều khả năng sẽ đưa ra biện pháp trừng phạt nặng nhất từ trước tới nay đối với Triều Tiên.