Đắk Nông thiếu gần 1.000 giáo viên, khó đảm bảo việc dạy và học
Năm học 2022-2023 tỉnh Đắk Nông thiếu gần 1.000 giáo viên, công tác dạy và học rất khó khăn; nhiều nơi không thể tuyển sinh lứa từ 3-5 tuổi vì không có giáo viên.
Năm học 2022-2023 tỉnh Đắk Nông thiếu gần 1.000 giáo viên, công tác dạy và học rất khó khăn; nhiều nơi không thể tuyển sinh lứa từ 3-5 tuổi vì không có giáo viên.
Gánh nặng "cơm áo" cộng với những áp lực lớn nhiều thầy cô phải “dứt áo”.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đề nghị các địa phương tuyển dụng 27.850 biên chế giáo viên cấp mầm non, phổ thông được Bộ Chính trị giao bổ sung năm học 2022-2023.
Nhiều nhà giáo kiệt sức, muốn nghỉ hưu sớm, khiến Mỹ rơi vào nguy cơ thiếu hụt giáo viên trên toàn quốc, sự thiếu hụt kéo theo những thay đổi lớn ở trường học.
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, năm 2022 tổng số giáo viên bỏ việc trên cả nước là hơn 16.000 người/tổng số 1,6 triệu giáo viên.
Tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng đang diễn ra ở khắp các địa phương trên toàn quốc, có nơi học sinh không thể đến trường vì không có giáo viên.
Thiếu giáo viên, hiệu trưởng và hiệu phó trường Tiểu học xã Đăk Hà (huyện Tu Mơ Rông) phải thay phiên nhau đứng lớp.
Với 100% đại biểu có mặt tán thành, HĐND TP Hà Nội thông qua nghị quyết về phân bổ biên chế giáo viên năm học 2022- 2023.
Các địa phương đang xoay xở đủ kiểu để đối phó với tình trạng thiếu gần 9.000 giáo viên dạy tiếng Anh và Tin học lớp 3 theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Theo thống kê, Hà Nội hiện thiếu 10.265 giáo viên, trong đó giáo viên tiểu học thiếu 3.436 người, THCS 3.135 và THPT 1.311.
Từ năm học 2022-2023, các em lớp 3 bắt buộc học môn tiếng Anh, Tin học nhưng có nơi, toàn trường chỉ 1 giáo viên phụ trách bộ môn, buộc phải dạy 30 tiết/tuần.
Văn phòng Chính phủ vừa phát hành Chỉ thị 14 của Thủ tướng về việc tăng cường điều kiện bảo đảm thực hiện hiệu quả, chất lượng giáo dục mầm non, phổ thông.
Giáo viên mầm non nghỉ việc tăng nhưng số học sinh nhiều lên, nghịch lý này khiến các trường đối mặt với khó khăn, thiếu trầm trọng người dạy.
Nhiệm vụ trọng tâm của năm học này là bổ sung biên chế giáo viên, trong đó ưu tiên tuyển dụng giáo viên cho các môn học mới.
"Cần thông cảm cho ngành giáo dục, ngay cả Bộ trưởng GD&ĐT cũng không có thẩm quyền quyết định lương, biên chế giáo viên, trường lớp", Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói.
Thời gian qua, riêng ngành giáo dục tỉnh Bình Dương ghi nhận 527 giáo viên xin nghỉ việc do lương quá thấp.
TP.HCM đang thiếu giáo viên ở một số môn học trong năm học mới 2022 - 2023 như ngoại ngữ, tin học, hay các môn nghệ thuật như âm nhạc, mỹ thuật.
Năm học 2022 - 2023, số học sinh trong tỉnh Bình Dương tăng nhanh nhưng giáo viên không đủ để đáp ứng nhu cầu giảng dạy.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa ký văn bản về việc tuyển dụng biên chế giáo viên mầm non, phổ thông cho năm học mới gửi UBND các tỉnh, thành phố.
Hơn 2 năm qua, ngôi trường mầm non có số vốn đầu tư xây dựng 3,3 tỷ đồng ở Quảng Ngãi "đắp chiếu" vì thiếu giáo viên.
Hầu hết các trường tiểu học trên địa bàn TP Đà Nẵng đều thiếu phòng học và giáo viên đứng lớp khiến việc triển khai chương trình giáo dục mới gặp khó khăn.
Các trường THPT đau đầu giải bài toán thiếu hơn 10.000 giáo viên dạy môn Âm nhạc, Mỹ thuật cho học sinh lớp 10 chương trình giáo dục mới từ năm học 2022 - 2023.
Sau dịch COVID-19, không ít trường mầm non giải thể, giáo viên không muốn quay lại làm, Hà Nội sẽ giải bài toán cho trẻ đi học thế nào?
Các trường mầm non ở Hà Nội đến nay vẫn chưa tìm đủ người do nhiều giáo viên trong thời gian nghỉ dịch đã tìm công việc thu nhập tốt hơn.
Nhiều chủ trường mầm non ở Hà Nội ngậm ngùi khi chưa thể mở cửa trường vào ngày mai vì thiếu giáo viên và trang thiết bị dạy học.
Nửa tháng đến trường, hàng loạt lớp, trường tiểu học ở Đà Nẵng liên tục chuyển đổi hình thức trực tiếp, trực truyến khiến giáo viên, học sinh mệt mỏi.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết hiện nay vẫn tồn tại nghịch lý vừa thừa, lại vừa thiếu giáo viên các môn từ bậc mầm non đến phổ thông.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát, khắc phục tình trạng thiếu giáo viên ở các địa phương, đảm bảo ở đâu có học sinh ở đó phải có giáo viên.
Nguồn nhân lực dạy môn học tích hợp Lịch sử và Địa lý được dự đoán sẽ thiếu hụt trong thời gian tới khi triển khai chương trình, sách giáo khoa mới.
19h30 hôm nay (27/4), Báo điện tử VTC News tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Nhu cầu nguồn nhân lực dạy môn học tích hợp chương trình giáo dục phổ thông 2018".