Phát hiện vũ trụ nấp sau thiên hà chứa Trái đất, làm 'mù' kính thiên văn
Một phần vũ trụ chưa từng được khai phá, ẩn nấp phía sau thiên hà chứa Trái đất, vừa được "khai quật" gián tiếp thông qua một loạt quan sát hồng ngoại.
Một phần vũ trụ chưa từng được khai phá, ẩn nấp phía sau thiên hà chứa Trái đất, vừa được "khai quật" gián tiếp thông qua một loạt quan sát hồng ngoại.
Cách Trái Đất 580 năm ánh sáng, một hành tinh lớn hơn cả Sao Mộc, mềm mại như những viên kẹo dẻo marshmallow đang tắm trong ánh sáng đỏ hồng từ một ngôi sao lùn đỏ.
Đài thiên văn lớn nhất thế giới phát hiện một thứ khó định nghĩa, to như sao Thủy nhưng lại như bóng ma, quay với tốc độ không tưởng ở nơi chết chóc nhất thiên hà.
Những điều xảy ra với thiên hà chứa Trái Đất hàng tỉ năm trước vừa được tái hiện bởi 2 thiên hà NGC 1512 và NGC 1510.Ki
Dữ liệu được giải mật mới đây của Bộ Tư lệnh Không gian Mỹ lần đầu tiên đề cập đến lai lịch quả cầu lửa trên bầu trời Papua New Guinea vào năm 2014.
Lần đầu tiên các nhà khoa học đã xác định được một lỗ đen lang thang khắp thiên hà chứa Trái Đất.
Hệ thống quan sát vô tuyến tối tân ASKAP và Pakers của Úc ghi lại được hình ảnh vô tuyến đầy đủ nhất về Đám mây Magellan Nhỏ, một thiên hà vệ tinh của Milky Way.
Tại một vùng hình thành sao bí ẩn nằm trong chòm sao Thiên Yết và Xà Phu, có ít nhất 70 hành tinh đang trong trạng thái trôi nổi tự do.
Các nhà khoa học cho biết, "quái vật đang ngủ" Sgr A* nằm ở trung tâm thiên hà Milky Way nhiều lần thức giấc, đồng thời nuốt chửng nhiều ngôi sao xung quanh nó.