Cổ phiếu 'họ' FLC nằm sàn la liệt
Cổ phiếu của FLC và các công ty liên quan bị bán tháo trong phiên chứng khoán đầu tuần, 28/3.
Cổ phiếu của FLC và các công ty liên quan bị bán tháo trong phiên chứng khoán đầu tuần, 28/3.
Trong tuần giao dịch 28/3-1/4, VN-Index có thể giằng co và rung lắc với biên độ trong khoảng 1.480-1.520 điểm để tích lũy nền giá chờ thời cơ bứt phá trở lại.
Thị trường chứng khoán tuần qua “nóng” bởi loạt quyết định xử phạt vi phạm của SSC với những ông lớn như Louis Holdings, Rạng Đông Holding.
Hôm 24/3, thị trường chứng khoán Nga mở cửa trở lại một phần sau đợt ngừng hoạt động dài nhất trong lịch sử hiện đại của đất nước.
Mã THS của Công ty cổ phần Thanh Hoa – Sông Đà gây bất ngờ khi tăng 13 phiên liên tục, trong đó có 11 phiên trần liền nhau, sau chuỗi ngày dài đi ngang.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cảnh báo nhà đầu tư về nguy cơ bị chiếm đoạt tài khoản chứng khoán.
Nhiều cổ phiếu bất động sản bứt phá giúp chỉ số VN-Index tăng gần 26 điểm, áp sát mốc 1.495.
Hôm 14/3, chỉ số chứng khoán Trung Quốc tại Hong Kong giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 2008, các nhà tài phiệt của quốc gia này cũng chịu thiệt hại lớn.
Lực bán xuất hiện ngay từ đầu phiên sáng 14/3 khiến chỉ số VN-Index lùi sâu xuống sát mốc 1.440.
Lợi nhuận trước thuế năm 2021 của Thaiholdings là 1.433 tỷ đồng, tăng trưởng hơn 12% so với cùng kỳ năm trước.
Lực bán áp đảo bắt đầu từ phiên giao dịch buổi chiều khiến VN-Index rơi gần 13 điểm, chỉ số VN30-Index cũng lùi về sát đáy 5 tháng.
Mã PDC của Du lịch Dầu khí Phương Đông tăng trần 15 phiên liên tiếp rồi quay đầu lao dốc không phanh.
Áp lực bán diện rộng trong phiên chiều 8/3 khiến thị trường chìm trong sắc đỏ.
Sở giao dịch chứng khoán London đã đình chỉ giao dịch tại 27 công ty liên kết với Nga, bao gồm cả ngân hàng lớn nhất Sberbank và tập đoàn năng lượng Gazprom.
Sự bùng nổ của nhiều nhóm cổ phiếu trong phiên giao dịch chiều giúp VN-Index tái lập mốc 1.500 điểm.
Nhóm cổ phiếu ngân hàng đồng loạt giảm giá gây áp lực lớn lên các chỉ số trong phiên hôm nay.
Phiên giao dịch hôm nay 2/3, sự giằng co có thể diễn ra trong phiên sáng giữa lực mua ở vùng hỗ trợ 1.490 - 1.495 điểm và lực bán ở vùng kháng cự 1.500 – 1.505 điểm.
VN-Index tuy đánh mất ngưỡng tâm lý 1.500 điểm nhưng vẫn kết tuần trên vùng hỗ trợ 1.485-1.490 điểm cho thấy xu hướng tăng bị ảnh hưởng song chưa đáng lo ngại.
Xung đột Nga - Ukraine đã gây ra biến động lớn trên thị trường hàng hóa, trực tiếp là khí đốt, dầu mỏ, vàng, chứng khoán, vậy sẽ tác động thế nào đến Việt Nam?
Áp lực bán dâng cao vào cuối phiên khiến VN-Index thu hẹp đà tăng và đóng cửa dưới mốc 1.500 điểm.
Tiếng súng từ chiến sự Nga – Ukraine có thể khiến thị trường xuất hiện thêm các nhịp rung lắc, điều chỉnh nhưng VN-Inex sẽ chỉ chịu áp lực điều chỉnh trong ngắn hạn.
Hàng loạt cổ phiếu vốn hóa lớn hồi phục giúp VN-Index lấy lại mốc 1.500 điểm trong phiên sáng 25/2.
Nga đang đối mặt với hàng loạt thách thức kinh tế sau khi đưa quân vào Ukraine. Cổ phiếu, trái phiếu và giá đồng rúp hiện rơi vào vùng suy yếu.
Hôm 24/2, đồng rúp Nga giảm xuống mức thấp kỷ lục khi khủng hoảng Ukraine leo thang, giá cổ phiếu của các công ty khai thác kim loại hàng đầu từ Nga cũng lao dốc.
Thị trường chứng khoán toàn cầu biến động mạnh sau động thái Nga đưa quân vào vùng ly khai tại Ukraine.
Phiên giao dịch đầu chiều 24/2 đang diễn ra tiêu cực khi hàng loạt mã cổ phiếu giảm điểm, VN-Index có lúc rơi hơn 30 điểm.
Mã XMD của Công ty cổ phần Xuân Mai – Đạo Tú (Xuân Mai – Đạo Tú) tăng trần 8 phiên liên tiếp nhưng vẫn dưới mệnh giá, giao dịch kém sôi động.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 22/2, VN-Index giảm hơn 7 điểm, toàn thị trường có tới 657 mã giảm, nhiều cổ phiếu bất động sản giảm sàn “trắng bên mua”.
Trong phiên giao dịch sáng nay, hàng loạt cổ phiếu vốn hóa lớn bị bán mạnh ngay từ đầu phiên, khiến chỉ số VN-Index lao dốc.
Chuyên gia cho rằng chỉ số chung của thị trường đang phát đi những tín hiệu lạc quan song VN-Index vẫn sẽ có xu hướng tạo lại nền tích lũy quanh vùng 1.500 điểm.