Sôi động Tết Nguyên tiêu tại khu phố người Hoa ở Jakarta
Tại Indonesia, đất nước có phần lớn người dân theo đạo Hồi, cộng đồng người dân gốc Hoa cũng tổ chức ăn mừng ngày Tết Nguyên tiêu.
Tại Indonesia, đất nước có phần lớn người dân theo đạo Hồi, cộng đồng người dân gốc Hoa cũng tổ chức ăn mừng ngày Tết Nguyên tiêu.
Trong ngày Rằm tháng Giêng, hàng ngàn lượt người đổ về Phủ Tây Hồ (Hà Nội) dâng lễ làm khu vực này kín người.
Tết Nguyên tiêu bắt nguồn từ Trung Quốc và qua thời gian, lễ tết này được bổ sung nhiều yếu tố của văn hóa Đông Á, vì thế nguồn gốc của nó cũng được lý giải theo nhiều hướng khác nhau.
Tết Nguyên tiêu là dịp lễ tết quan trọng nên ông bà ta có câu: “Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng” hay “lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng”.
Ngày rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) lượng người đổ về các chùa ở Sài Gòn để lễ Phật, cầu an tăng đột biến.
Từ sáng sớm, nhiều người dân đã có mặt tại nhiều khu chợ quanh Thủ đô để mua sắm đồ lễ cúng cho ngày rằm tháng Giêng.
Tùy vào điều kiện, phong tục mà mỗi gia đình sẽ chuẩn bị đồ cúng khác nhau nhưng mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) không nên thiếu những món này.
Người xưa có câu "Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng" nhưng không phải ai cũng biết nên cúng rằm tháng Giêng vào ngày nào, giờ nào là tốt nhất.
Rất đông người Hoa sống ở TP.HCM đã đổ dồn ra đường để tham gia Lễ hội mừng Tết Nguyên Tiêu.
Rằm tháng giêng (còn gọi là lễ Thượng Nguyên, Tết Nguyên tiêu) là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới.
Ông bà ta có câu ''Giỗ tết cả năm không bằng ngày rằm tháng Giêng''. Cùng khám phá cách chuẩn bị mâm cỗ rằm đầy đủ để cầu mong cho sự bình yên.
2.000 mâm cỗ là con số được một đồng cô tiết lộ về bữa tiệc một lần nữa gây xôn xao đất Hải Dương năm nay.
(VTC News) - Hôm qua, rằm tháng Giêng, khắp nơi trên đất nước Trung Quốc đã tổ chức bắn pháo hoa để mừng lễ hội đèn lồng (Tết Nguyên tiêu).