Pháp triển khai tàu ngầm tấn công hạt nhân thế hệ mới
Bộ trưởng Quân đội Pháp Sébastien Lecornu cho biết, nước này bắt đầu đưa vào vận hành tàu ngầm tấn công hạt nhân thế hệ mới.
Bộ trưởng Quân đội Pháp Sébastien Lecornu cho biết, nước này bắt đầu đưa vào vận hành tàu ngầm tấn công hạt nhân thế hệ mới.
Kế hoạch mua sắm tàu ngầm Trung Quốc của Chính phủ Thái Lan gặp khó sau khi Đức từ chối cung cấp động cơ để vận hành tàu ngầm này.
Việc Australia từ bỏ thỏa thuận tàu ngầm trị giá hơn 60 tỷ USD với Pháp có thể khiến chính quyền Canberra chịu thiệt hại tới 5,5 tỷ AUD (4,1 tỷ USD).
Thụy Điển đang lên kế hoạch hiện đại hóa toàn diện tàu ngầm HMS Halland thuộc lớp Gotland.
Hôm 7/3, truyền thông Australia cho biết nước này có kế hoạch xây dựng căn cứ tàu ngầm hạt nhân mới trị giá 7 tỷ USD ở bờ biển phía Đông nước này.
Cựu kỹ sư Hải quân Mỹ đối mặt với án tù 12-17 năm sau khi thừa nhận bán bí mật tàu ngầm của Mỹ cho nước ngoài.
Hôm 12/2, Mỹ nói không hề tiến hành hoạt động quân sự trong lãnh hải Nga, sau khi Moskva tuyên bố xua đuổi một tàu ngầm Mỹ trong vùng biển của Nga.
Hải quân Hoàng gia Thái Lan ngày 5/2 cho biết Trung Quốc đã đề nghị chuyển giao 2 tàu ngầm lớp Song.
Tư lệnh Hải quân Thái Lan Somprasong Nilsamai cho biết sẽ từ chối khoản ngân sách cho hai tàu ngầm S26T trong tài khoá năm 2023 vì các tác động kinh tế của COVID-19.
Người đứng đầu nhà máy đóng tàu Sevmash tuyên bố không có lực lượng hải quân nào trên thế giới sở hữu tàu ngầm như tàu Dmitry Donskoy thuộc lớp Akula của Nga.
Kỹ sư Nguyễn Quốc Hòa, cha đẻ tàu ngầm 'Made in Việt Nam' đã chế tạo tàu ngầm thứ 3 mang tên Trường Sa 02, với thiết kế tinh xảo cùng nhiều trang thiết bị hiện đại.
Đại diện ngoại giao Pháp cho biết AUKUS vẫn khuyến khích Paris thắt chặt quan hệ với các nước ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương dù không thuộc liên minh này.
Trung Quốc dự kiến đưa vào vận hành hệ thống ăng ten viễn thông lớn thế giới, giúp Bắc Kinh liên lạc với tàu ngầm hạt nhân ở cự ly lên đến hàng nghìn km.
Hôm 4/11, Hải quân Mỹ thông báo sa thải 2 quan chức cấp cao được cho là chịu trách nhiệm cho sai sót liên quan đến sự cố tàu ngầm USS Connecticut ở Biển Đông.
Mỹ điều máy bay WC-135 Constant Phoenix - chuyên phát hiện các mảnh vỡ nhiễm xạ, đến Biển Đông sau khi xảy ra tai nạn tàu ngầm hạt nhân của nước này.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho rằng, Thủ tướng Australia Scott Morrison đã nói dối ông về việc hủy hợp đồng đóng tàu ngầm hồi tháng 9.
Hôm 28/10, Điện Elysee cho biết, Tổng thống Emmanuel Macron lần đầu tiên có cuộc điện đàm với Thủ tướng Australia Scott Morrison sau căng thẳng vụ tàu ngầm.
Hình ảnh vệ tinh chụp lại hơn nửa tháng sau vụ va chạm ở Biển Đông cho thấy tàu ngầm hạt nhân USS Connecticut của Mỹ đang neo đậu ở bến tàu tại đảo Guam.
Không chỉ trên bình diện quốc tế, vấn đề tàu ngầm hạt nhân cũng đang hứng chịu những chỉ trích gay gắt và gây chia rẽ trong chính nội bộ Australia.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao nhấn mạnh hoạt động trên biển của các nước cần tuân thủ bảo đảm an ninh, an toàn, duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông.
Khi quân đội Nga bắt đầu tiến hành cuộc tập trận Zapad-2021 thì cùng lúc đó một tàu ngầm Thụy Điển được lệnh tiến ra biển Baltic.
Hôm 20/10, Triều Tiên thông báo nước này vừa bắn thử thành công một loại tên lửa đạn đạo mới phóng từ tàu ngầm (SLBM).
Việc chế tạo tàu ngầm ở Mỹ không chỉ tiết kiệm được một khoản tiền lớn mà còn tiết kiệm nhiều thời gian so với phương án sản xuất tại Australia.
Trung Quốc chỉ trích thỏa thuận AUKUS và nói rằng các tàu nước ngoài sẽ không được chào đón ở các vùng biển mà Bắc Kinh tuyên bố chủ quyền.
Theo các nhà phân tích, việc Australia mua tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân có thể khởi đầu cho cuộc cạnh tranh phức tạp ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Tàu Mỹ USS Connecticut, tàu ngầm tấn công nhanh chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Seawolf, hôm 2/10 va chạm với một vật thể không xác định dưới nước.
Trung Quốc cho biết đã thử nghiệm một thiết bị giám sát ở Biển Đông, có thể cải thiện khả năng phát hiện các dòng chảy nguy hiểm đối với tàu ngầm.
Theo quan chức Trung Quốc chính việc Mỹ và đồng minh duy trì số lượng lớn tàu chiến ở Biển Đông là nguyên nhân gốc rễ dẫn tới sự cố của tàu ngầm USS Connecticut.
Hôm 7/10, một tàu ngầm tấn công của hải quân Mỹ đã va phải một vật thể khi di chuyển trong vùng biển quốc tế ở Biển Đông.
Đại sứ Pháp sẽ trở lại Australia để giúp xác định lại quan hệ song phương sau bất đồng liên quan tới thỏa thuận an ninh ba bên Mỹ-Anh-Australia (AUKUS).