Tăng thuế VAT: 'Cú đánh' trực diện đến những người nghèo
Việc áp dụng mức thuế suất giá trị gia tăng (VAT) thống nhất sẽ là “cú đánh” trực diện làm giảm phúc lợi của các hộ nghèo nhất ở thành thị và nông thôn.
Việc áp dụng mức thuế suất giá trị gia tăng (VAT) thống nhất sẽ là “cú đánh” trực diện làm giảm phúc lợi của các hộ nghèo nhất ở thành thị và nông thôn.
Theo Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng, Bộ Tài chính đồng ý tiếp thu ý kiến phản biện và giữ mức thuế VAT phổ thông 10%, không nâng lên 11-12% như dự thảo.
TS Bùi Đức Thụ, Phó trưởng Ban công tác đại biểu Ủy ban Thường vụ Quốc hội, cho rằng: Việc tăng thuế VAT sẽ làm các chính sách không thống nhất, đồng bộ, ảnh hưởng sức cạnh tranh của doanh nghiệp đến người tiêu dùng và tác động trực tiếp đến người nghèo.
Sau khi tiếp tục ý kiến ban đầu, Bộ Tài chính trình một số chỉnh sửa, bổ sung và giải trình thêm về đề xuất tăng hàng loạt sắc thuế.
Tăng thuế giá trị gia tăng có thể khiến gia tăng khoảng cách giàu nghèo, theo nhận xét của Phòng Thương mại & công nghiệp Việt Nam (VCCI).
Góp ý về đề xuất sửa đổi 5 luật về thuế của Bộ Tài chính, hầu hết chuyên gia cho rằng, đáng lẽ Nhà nước phải nắm to, bỏ nhỏ, thay vì bắt kiến, bỏ voi...
Ý tưởng đánh thuế VAT khi chuyển quyền sử dụng đất của Bộ Tài chính đang vấp phải nhiều phản đối.
Nhiều chuyên gia kinh tế đã giải thích lý do việc tăng thuế dù nhằm bổ sung và tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước nhưng lại vấp phải sự phản ứng quyết liệt từ dư luận xã hội.
Liên tiếp các đề xuất tăng thuế của Bộ Tài chính gặp phản ứng dữ dội từ phía dư luận, điển hình như đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 10% lên 12% hay tăng khung thuế môi trường với xăng, dầu…
Tiến sĩ đến từ Đại học Fulbright Việt Nam nhận định lập luận tăng thuế VAT không tác động nhiều lên người nghèo của Bộ Tài chính là phiến diện.
Với những người có thu nhập thấp, chỉ sử dụng các mặt hàng thiết yếu thì mức tăng này cơ bản cũng không ảnh hưởng đến mức tiêu dùng.
Mới đây, Bộ Tài chính liên tục phát đi các thông báo về việc giảm thuế, phí sau khi dư luận không đồng tình với đề xuất tăng thuế VAT lên 12%.
Bộ Tài chính khẳng định tăng VAT ít ảnh hưởng tới người nghèo nhưng với bản chất là thuế gián thu, đánh trực tiếp vào người tiêu dùng, khó nói đối tượng nào sẽ không bị ảnh hưởng, đặc biệt là người nghèo.
Một hộ nghèo tiết kiệm 10.000 đồng do thuế VAT thấp thì hộ giàu tiết kiệm được 40.000 đồng, theo tính toán của Ngân hàng Thế giới (WB).
Bộ Tài chính cho rằng, cần phải tăng thuế VAT lên cho phù hợp “thông lệ quốc tế”.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Vũ Thị Mai, việc tăng thuế VAT không ảnh hưởng đến người thu nhập thấp vì hầu hết hàng hoá, dịch vụ thiết yếu không phải chịu thuế này.
Việc Bộ Tài chính đề xuất tăng thuế VAT từ 10% lên 12%, theo ông Phạm Đình Thi, Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính) thì người nghèo không bị ảnh hưởng.
Trước đề xuất tăng nhiều sắc thuế của Bộ Tài chính, TS. Lê Đăng Doanh bày tỏ lo ngại doanh nghiệp không thể cạnh tranh, phải phá sản...
VAT “không có mắt”, không phân biệt người giàu hay người nghèo, nam hay phụ, lão hay ấu, cứ tiêu dùng mặt hàng như nhau thì đóng thuế như nhau.
Để kịp tiến độ trình Chính phủ, Bộ Tài chính đề nghị các ý kiến gửi về trước ngày 29/8.
Thuế VAT được đề xuất tăng lên 12%, áp dụng từ năm 2019; thuế tiêu thụ đặc biệt với trà, cà phê, nước ngọt... trước đây chưa bị "đánh" thì nay cũng được đề xuất tăng.
Bộ Tài chính vừa đề xuất tăng thuế VAT từ 10% hiện hành lên 12% như một giải pháp tăng thu ngân sách, thực tế, vẫn có một nguồn tiền lớn lên tới hàng chục ngàn tỷ đồng mà ngành thuế xoay đủ cách vẫn chưa thu hồi được - đó là tiền nợ thuế.
Vào cuối tuần qua, Bộ Tài chính đã họp kín một nhóm chuyên gia tài chính, kinh tế để bàn về đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT).
Nếu áp dụng theo đề xuất mới thì mức thuế BVMT đối với các mặt hàng xăng dầu tăng gấp đôi, thậm chí gấp ba lần so với hiện nay, đây thực sự là một gánh gặng đè thêm lên vai người dân và doanh nghiệp.
Chuyên gia kinh tế nhận định, việc thuế GTGT tăng lên 12% dứt khoát sẽ làm cho nhu cầu tiêu dùng của người dân giảm đi.
Theo các chuyên gia, với đề xuất tăng thuế giá trị gia tăng (VAT) thông thường lên 12% hoặc 14% (thay cho mức 10% hiện hành), chắc chắn sẽ có đợt tăng giá mạnh nhiều mặt hàng thiết yếu, như lương thực, thực phẩm, đồ dùng gia đình, y tế, giáo dục…
Gốc rễ của vấn đề là chi tiêu tiết kiệm, giảm thiểu những công trình ngàn tỉ đắp chiếu… chứ không phải cứ chăm chăm tăng thuế với cả người nghèo.
Ước tính việc tăng thuế VAT thêm 2% sẽ giúp ngân sách có thêm 59.000 tỷ đồng mỗi năm, vậy khoản tăng thu đó sẽ được dùng làm gì, có hiệu quả không?
Chuyên gia kinh tế Vũ Thành Tự Anh chỉ ra 3 lý do Bộ Tài chính cần thận trọng nếu tính đến việc tăng thuế VAT.
Sau khi Bộ Tài chính có đề xuất tăng VAT lên 12%, nhiều doanh nghiệp sản xuất đã tính dần tới phương án tăng giá các mặt hàng của mình.