Vì sao ngày càng nhiều ngân hàng tăng lãi suất huy động?
Tuần qua đã 4 ngân hàng tăng lãi suất huy động gồm NCB, Eximbank, SeABank và VIB, nâng số ngân hàng trả lãi suất từ 5-6%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 12 tháng là 23.
Tuần qua đã 4 ngân hàng tăng lãi suất huy động gồm NCB, Eximbank, SeABank và VIB, nâng số ngân hàng trả lãi suất từ 5-6%/năm cho tiền gửi kỳ hạn 12 tháng là 23.
Nhiều ngân hàng thương mại tiếp tục có xu hướng tăng lãi suất huy động, với mức tăng cao nhất lên tới 0,75%/năm.
Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) ngày 12/6 đã quyết định giữ nguyên mức lãi suất cơ bản hiện tại. Fed dự kiến sẽ chỉ cắt giảm lãi suất 1 lần trong năm nay.
Sáng nay 16/5, nhiều ngân hàng tiếp tục điều chỉnh tăng lãi suất huy động với mức tăng lên đến 0,3%.
Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã giữ nguyên lãi suất ở mức hiện tại, cảnh báo lạm phát vẫn còn quá cao, đồng thời bác bỏ khả năng tăng lãi suất trong tháng 6.
Lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng gần đây có chiều hướng tăng, mức tăng 0,1-0,2 điểm phần trăm, tập trung vào các kỳ hạn dài.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa thông báo giữ lãi suất ổn định và củng cố lập trường cứng rắn về một đợt tăng lãi suất khác dự kiến vào cuối năm nay.
Phố Wall đang phản ứng tích cực với hy vọng một nhịp dừng nâng lãi suất cần thiết của Fed vào thời điểm hiện nay.
Thành viên Ban điều hành của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho biết có thể cần tăng lãi suất hơn nữa nếu lạm phát không giảm rõ rệt trong những tuần tới.
Ngân hàng trung ương châu Âu – ECB hôm 4/5 ra thông báo cho biết nâng lãi suất thêm 0,25% nhằm hạ nhiệt lạm phát và kiểm soát nợ xấu trong một số lĩnh vực tín dụng.
Hôm 3/5, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất thêm 0,25 điểm phần trăm, đây là lần tăng lãi suất thứ 10 kể từ tháng 3/2022.
Ngày 15/12, Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) đã tăng lãi suất lần thứ 4 liên tiếp, song mức tăng lần này thấp hơn hai lần trước và dự báo tiếp tục tăng.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hôm 14/12 tăng lãi suất chuẩn lên mức cao nhất trong 15 năm, cho thấy cuộc chiến chống lạm phát vẫn chưa kết thúc.
Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (FED), ông Jerome Powell ngày 30/11 cho biết FED sẽ tiếp tục tăng lãi suất cơ bản để kiểm soát lạm phát.
Ngày 3/11, Ngân hàng trung ương Anh (BoE) đã tăng lãi suất thêm 0,75% lên mức 3% - mức tăng lớn nhất kể từ năm 1989.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm nhằm làm chậm đà tăng lạm phát.
Theo đại biểu Quốc hội, hiện nay, doanh nghiệp đang rất khát vốn, nhiều dự án không thể tiếp tục triển khai, nhiều cơ hội kinh doanh bị bỏ lỡ.
Sau 2 ngày Ngân hàng Nhà nước nâng lãi suất điều hành thêm 100 điểm phần trăm, 3 trong 4 "ông lớn" ngân hàng bắt đầu đưa ra biểu lãi suất mới.
Từ hôm nay (25/10), lãi suất điều hành tăng thêm 1% theo quyết định của NHNN, các ngân hàng thương mại cũng bắt đầu nâng lãi suất huy động và cả lãi suất cho vay.
BIDV là ngân hàng cuối cùng trong nhóm Big 4 nâng lãi suất huy động, sau điều chỉnh, tiền gửi kỳ hạn 1-3 tháng ghi nhận lãi suất tăng cao nhất với mức 1 điểm %.
Cuộc đua tăng lãi suất góp mặt thêm 3 “ông lớn” là Vietcombank, VietinBank, Agribank với biểu lãi suất huy động mới tăng tới 1,3 điểm %.
Ngân hàng trung ương Anh ngày 22/9 tăng lãi suất cơ bản thêm nửa điểm phần trăm lên mức cao nhất trong 14 năm.
Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa công bố nâng lãi suất 0,75 điểm phần trăm lần thứ 3 liên tiếp, trong nỗ lực kiềm chế lạm phát đang cao kỷ lục 4 thập kỷ.
Hôm thứ Tư (21/9), Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đã tăng lãi suất chuẩn thêm 75 điểm cơ bản và cho biết sẽ tiếp tục tăng cao hơn mức hiện tại.
Các chỉ số chứng khoán chính của Mỹ lao dốc sau quyết định nâng lãi suất 0,75 điểm phần trăm lần thứ ba liên tiếp trong năm nay của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) nâng lãi suất 0,75 điểm phần trăm lần thứ 3 liên tiếp trong nỗ lực kéo giảm tình trạng lạm phát hiện tại.
Ngày 8/9, ECB quyết định tăng lãi suất thêm 0,75 điểm phần trăm, trong khi thường chỉ tăng 0,25 điểm phần trăm.
Trong khi FED đang cố gắng điều chỉnh con tàu kinh tế Mỹ thì các hành động của chính cơ quan này có thể gây ra những gợn sóng tác động trên toàn thế giới.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hôm 27/7 tiếp tục nâng mức lãi suất cơ bản thêm 0,75 điểm phần trăm trong nỗ lực kéo lạm phát xuống từ mức cao nhất 4 thập kỷ.
Theo hãng tin Reuters, việc từ chức của ông Draghi gần như chắc chắn sẽ mở đường cho cuộc bầu cử sớm vào tháng 10 tới.