Trường Phổ thông Năng khiếu ĐH Quốc gia TP.HCM dừng tuyển lớp 10 không chuyên
Trường Phổ thông Năng khiếu - Đại học Quốc gia TP.HCM công bố thông tin kỳ thi vào lớp 10 năm học 2022 - 2023, dự kiến diễn ra vào đầu tháng 6/2022.
Trường Phổ thông Năng khiếu - Đại học Quốc gia TP.HCM công bố thông tin kỳ thi vào lớp 10 năm học 2022 - 2023, dự kiến diễn ra vào đầu tháng 6/2022.
Tự chủ đại học đi kèm với tăng học phí là lựa chọn của các cơ sở đào tạo do không còn được cấp ngân sách, đồng thời học phí hằng năm cũng tăng theo lộ trình.
Khi khoảng cách học phí giữa trường công và tư ngày càng được rút ngắn, sinh viên sẽ dựa theo tiêu chí nào để chọn trường?
Thực hiện tự chủ, học phí của Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM tăng lên khá mạnh, ở mức 16 - 24 triệu/ năm tùy từng nhóm ngành.
Chuẩn bị năm học mới 2021-2022, phụ huynh học sinh phản ánh nhiều trường ngoài công lập ở TP.HCM tăng học phí lên 5-10%, thậm chí có trường tăng tới 15%.
Bộ GD&ĐT cho rằng, tuy Đại học FPT là trường dân lập, được tự quyết định học phí nhưng trong thời điểm dịch COVID-19 như hiện nay, việc tăng học phí là chưa phù hợp.
GS-TS Lê Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội kiến nghị nên dùng học phí làm rào cản kỹ thuật để tránh việc học sinh lao vào đại học rồi thành “học đại”.
Bộ Tài chính đề xuất nâng mức vay vốn cho học sinh, sinh viên nghèo từ 2,5 triệu đồng lên 4 triệu đồng mỗi tháng.
Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam quyết định không tăng học phí trong năm học 2021- 2022 (mức học phí dự kiến là 14.300.000 đồng/năm).
Theo chuyên gia, học phí đại học tăng khi tự chủ là tất yếu, song nếu không có biện pháp hỗ trợ thì nguy cơ người nghèo không được học đại học, nghèo lại hoàn nghèo.
Chuyên gia cho rằng, cần quy định khung về mức tăng học phí với các trường đại học tự chủ, không nên thả nổi dẫn đến tình trạng quá cao, khó khăn cho sinh viên.
Bộ GD&ĐT yêu cầu tất cả cơ sở giáo dục phải công bố công khai chi phí đào tạo, mức thu học phí và khoản thu dịch vụ khác cho cả lộ trình, khóa học.
Năm học 2021-2022, nhiều trường ĐH lớn ở TP.HCM tăng mạnh học phí, khiến nhiều gia đình và sinh viên băn khoăn, lo lắng, trong khi trường muốn người học chia sẻ.
Bộ GD&ĐT yêu cầu các cơ sở giáo dục có trách nhiệm công khai, giải trình chi phí đào tạo, mức học phí, lộ trình tăng học phí cho từng năm học.
Nhiều trường thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM sẽ tăng học phí theo cơ chế tự chủ từ năm 2021.
Chuyên gia cho rằng, khi thực hiện tự chủ đại học, mức học phí có thể tăng nhưng không có nghĩa đổ hết lên đầu sinh viên, cần có thêm nguồn xã hội hoá.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ vừa báo cáo Chính phủ xem xét gia hạn thời gian áp dụng Nghị định 86, giữ nguyên mức học phí năm học 2021-2022.
Trong dự thảo mới về thu, quản lý, miễn, giảm học phí đang được lấy ý kiến, nhiều học sinh, sinh viên thuộc diện được đề xuất miễn, giảm từ 50 đến 100% học phí.
Bộ GD&ĐT đề xuất tăng mức đóng học phí của sinh viên bậc đại học lên trung bình 12,5%/năm từ 2021-2026.
Bộ GD&ĐT đề xuất khung học phí của năm học 2021-2022 tăng 7,5%/năm với bậc mầm non, phổ thông và ít nhất 10% với bậc giáo dục đại học.
Đại học Y Dược TP.HCM công bố học phí năm học 2020-2021, ngành Răng Hàm Mặt cao nhất 70 triệu đồng/năm, ngành thuộc khoa Y tế công cộng thấp nhất 35 triệu đồng/năm.
Giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền cho rằng, các trường ngành Y Dược tuyệt đối không nên cạnh tranh bằng học phí, học phí thấp sẽ không thể đào tạo bác sĩ giỏi.
Bộ GD&ĐT đề nghị Bộ Y tế có ý kiến với Đại học Y Dược TP.HCM về tính toán học phí, lộ trình tăng học phí, điều kiện đảm bảo tự chủ để xác định mức thu từ sinh viên.
Nhiều chuyên gia cho rằng, các trường có thể huy động tài chính từ nhiều nguồn lực khác, không nên đẩy gánh nặng sang sinh viên bằng cách tăng học phí lên quá cao.
Tự chủ đại học đi liền với tăng học phí, nhưng việc tăng thế nào là hợp lý thì không phải trường đại học nào cũng đưa ra được.
Năm học 2020-2021, nhiều trường đại học có những điều chỉnh mức học phí chênh lệch khá nhiều so với các năm học trước.
Năm học 2020-2021 các trường đại học trong khối ngành sức khoẻ đều dự kiến điều chỉnh tăng mức học phí từ vài triệu đến chục triệu đồng/năm học.
Đại học Y Dược TP.HCM thông báo mức học phí tăng đột biến, dự kiến 40-70 triệu đồng/năm khiến thí sinh có nguyện vọng xét tuyển vào trường lo lắng.
Đại học Y Dược TP.HCM cho biết mức học phí mới được tính trên cơ sở chi phí đào tạo, bên cạnh đó, trường dành 8% học phí hỗ trợ sinh viên nghèo, học giỏi.
Tin đồn học phí học lái xe sẽ tăng cả chục triệu đồng cũng như việc thi bằng lái khó khăn hơn có phải là lý do khiến người dân đổ xô đi học lái xe?