Giá xăng sắp tăng mạnh, kiến nghị điều chỉnh giá ngay từ 1/9
Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị Bộ trưởng Công Thương cho điều hành giá xăng dầu vào đúng kỳ điều hành 1/9.
Hiệp hội Xăng dầu Việt Nam vừa có văn bản kiến nghị Bộ trưởng Công Thương cho điều hành giá xăng dầu vào đúng kỳ điều hành 1/9.
Xăng đi ngang và dầu tăng mạnh trong kỳ điều hành mới ngày 22/8 khiến nhiều người bất ngờ do trước đó, giá dầu thế giới liên tục giảm.
Từ 15h ngày 22/8, giá xăng E5 RON92 giữ nguyên mức 23.725 đồng/lít, xăng RON95 cũng đứng im ở mức giá 24.669 đồng/lít, trong khi các loại dầu tăng.
Đại diện doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối dự đoán giá xăng có thể giảm trong kỳ điều hành hôm nay 22/8 nếu cơ quan điều hành không trích lập quỹ bình ổn giá.
Liên Bộ Công Thương - Tài chính sẽ điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu vào ngày 22/8 thay vì ngày mai 21/8 như quy định.
Trước việc giá dầu thế giới liên tục trồi sụt, nhiều dự báo cho rằng giá xăng dầu bán lẻ trong nước sẽ có biến động trong kỳ điều hành ngày 21/8.
Giá xăng dầu thế giới hôm nay (13/8) tiếp tục giảm, theo đà này giá xăng dầu trong nước sẽ có thể giảm vào kỳ điều chỉnh tiếp theo.
Giá dầu thế giới vẫn duy trì ổn định ở mức dưới 100 USD, hỗ trợ giá xăng nhập giảm ổn định giúp giá xăng dầu trong nước có cơ hội giảm lần thứ 6 liên tiếp.
Giá xăng bán lẻ trong nước được dự đoán có thể giảm lần thứ 5 liên tiếp với mức giảm 1.000 - 1.500 đồng/lít trong kỳ điều hành giá hôm nay 11/8.
Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu dự đoán giá xăng dầu trong nước có thể xuống 21.000 đồng/lít nhờ giá dầu thế giới lao dốc mạnh.
Theo dự đoán của các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, giá xăng dầu trong nước có thể xuống 21.000 đồng/lít nhờ giá dầu thế giới lao dốc mạnh.
Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cho rằng giá bán lẻ mặt hàng này có thể tiếp tục giảm sâu, do giá dầu thế giới xuống thấp nhất 6 tháng.
Từ 1/8, giá xăng giảm lần thứ 4 liên tiếp nhưng mức giảm chỉ 444 - 462 đồng/lít, ít hơn rất nhiều so với các kỳ điều hành trước đó.
Từ 15h hôm nay 1/8, giá xăng RON95 giảm 462 đồng/lít , xăng E5 RON92 giảm 444 đồng/lít, dầu diesel giảm 950 đồng/lít.
Trong kỳ điều hành chiều nay 1/8, mỗi lít xăng dầu trong nước có thể giảm khoảng 500 - 1.000 đồng.
Lãnh đạo doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu dự báo xăng dầu trong nước có thể tiếp tục giảm trong ngày 1/8, do giá xăng dầu thế giới đồng loạt tăng trở lại.
Theo các doanh nghiệp đầu mối, giá xăng ngày 1/8 có thể giảm 2.000 - 2.500 đồng/lít nhờ việc giá dầu thế giới tiếp tục hạ nhiệt.
Từ 15h ngày 21/7, giá xăng RON95 giảm 3.605 đồng/lít, còn xăng E5 RON92 giảm 2.715 đồng/lít.
Xăng có thể giảm thêm 2.500 - 3.500 đồng/lít trong kỳ điều chỉnh ngày 21/7 nếu giá dầu thế giới tiếp tục ổn định và nhà điều hành trích lập quỹ bình ổn mức vừa phải.
Lãnh đạo doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước sẽ giảm mạnh trong kỳ điều hành giá ngày 11/7.
Chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp cho rằng để "hạ nhiệt" giá xăng dầu trong nước, ngoài giảm thuế bảo vệ môi trường về mức sàn, cần giảm thêm các loại thuế khác.
Giá xăng đang đứng trước cơ hội giảm mạnh khi được đề xuất giảm thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế môi trường và một phần thuế VAT.
Từ 15h chiều nay 1/7, giá xăng RON95 giảm 110 đồng/lít, trong khi xăng E5 RON92 giảm 411 đồng/lít.
Giá xăng cao kỷ lục với 32.870 đồng/lít, trong khi thu nhập chỉ khoảng 10 triệu đồng, chị Phương Anh (Hà Nội) buộc phải bỏ ô tô, đi xe máy để tiết giảm chi tiêu.
Chuyên gia kinh tế cho rằng ngoài giảm thuế bảo vệ môi trường thì cần xem xét bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu để “hạ nhiệt” giá mặt hàng này.
Từ 15h hôm nay 21/6, giá xăng dầu tiếp tục được điều chỉnh tăng, riêng xăng RON95 có giá 32.873 đồng/lít.
Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối nhận định giá bán lẻ xăng RON 95 trong nước có thể tăng 250 - 400 đồng một lít nếu nhà điều hành không chi dùng quỹ BOG.
Lãnh đạo doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu dự báo giá bán lẻ xăng dầu trong nước sẽ tiếp tục tăng mạnh trong kỳ điều hành giá ngày 21/6.
Lãnh đạo nhiều doanh nghiệp vận tải kêu "không thở nổi" trước việc giá xăng dầu liên tục tăng cao.
Cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine đẩy giá xăng dầu lên mức cao chưa từng thấy, nhiều nước ghi nhận giá nhiên liệu tăng phi mã, phải tìm cách kiểm soát.