Phẫu thuật trị đau lưng, nữ bệnh nhân ở Bình Dương chết bất thường
Bệnh nhân nữ 39 tuổi chết tại một bệnh viện ở tỉnh Bình Dương trong lúc thực hiện phẫu thuật điều trị đau lưng.
Bệnh nhân nữ 39 tuổi chết tại một bệnh viện ở tỉnh Bình Dương trong lúc thực hiện phẫu thuật điều trị đau lưng.
Cả 3 bị can đều bị truy tố về các tội danh "Vô ý làm chết người" và "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".
Người nhà và các bác sĩ hoảng hồn phát hiện nữ bệnh nhân chết dưới giếng nước của bệnh viện, sau khi nhập viện điều trị được 1 ngày.
Bộ Y tế chỉ đạo xử lý từng chi tiết, Sở Y tế Hà Giang ban hành quyết định kỷ luật khiển trách, cảnh cáo và dừng hoạt động chuyên môn 2 viên chức liên quan tới đơn cầu cứu về việc sản phụ bị thúc ép dẫn tới sinh thai nhi chết ngạt.
Bác sĩ chẩn đoán nhầm khuyên thai phụ bỏ thai, trong khi bệnh nhân chỉ bị dọa sảy tại Bệnh viện Đa khoa Đức Giang (Hà Nội) bị điều chuyển công tác xuống phòng Kế hoạch Tổng hợp.
Thực ra, đây là những người đàn ông vẫn hoàn toàn bình thường về giới tính, nhưng sau khi nhập viện điều trị, họ ra về với những căn bệnh khiến cả gia đình tá hỏa như: sảy thai, biến chứng thai nghén hay là… khâu âm đạo.
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế Bắc Ninh kiểm tra, làm rõ sự việc 4 bệnh nhi chết tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh và nghiêm túc xử lý các sai phạm đối với các cán bộ liên quan theo đúng quy định.
Chẩn đoán nhầm, chữa trị nhầm khiến cho các bác sĩ méo mặt, truyền thông được một phen dở khóc dở cười, nhưng người phải hứng chịu nhiều nhất vẫn là bệnh nhân.
Bị rách tay nhưng bệnh nhân nam lại được chỉ định khâu âm đạo, Sở Y tế Hà Nội yêu cầu Bệnh viện Đa khoa huyện Thạch Thất kiểm điểm nhân viên đánh máy.
Bệnh viện Xuyên Á (TP.HCM) cho biết, đơn vị vừa phẫu thuật thành công, lấy cây tăm tre ra khỏi bụng một cụ bà đang bị biến chứng sốt cao do cây tăm tre nằm lâu trong bụng.
Với bàn tay vẫn còn chảy máu, chàng thanh niên Hà Nội được một phen ngớ người khi cầm trên tay tờ phiếu ghi rõ chỉ định "cần khâu âm đạo, âm hộ" của chính bác sĩ đưa.
Lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội cho rằng, Bệnh viện Đa khoa 16A Hà Đông (Hà Đông, Hà Nội) cần phải nhận trách nhiệm, nếu bệnh viện làm sai thì phải xin lỗi bệnh nhân; còn chuyên gia cho rằng "đây là điều tối kỵ trong ngành y".
Tai biến chạy thận xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình, khiến 8 người chết, cơ quan công an đã khởi tố vụ án, khởi tố 3 bị can, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình cũng đã bị cách chức.
Với trách nhiệm của người đứng đầu, ông Trương Quý Dương đã xin thôi vị trí Giám đốc bệnh viện đa khoa Hoà Bình, đồng thời đề nghị được bố trí công tác khác.
Dù chỉ bị xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách liên quan tai biến chạy thận khiến 8 người chết ở Hòa Bình nhưng ông Trương Quý Dương (Giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình) quyết định xin từ chức.
Liên quan đến vụ 8 người tử vong khi chạy thận tại Hoà Bình, đầu giờ chiều ngày 5/7, bác sỹ Lương đã được tại ngoại, về với gia đình.
Liên quan sự việc bác sĩ Lương bị khởi tố, bắt tạm giam do đã vi phạm quy trình chữa bệnh khiến xảy ra vụ tai biến y khoa nghiêm trọng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình, hôm nay (29/6), Tổng Hội Y học Việt Nam đã có văn bản gửi Công an tỉnh Hòa Bình đề nghị cho bác sĩ Lương được tại ngoại trong quá trình điều tra.
Trước khi lên ghế nóng trả lời chất vấn trước Quốc hội sáng 14/6, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã gửi tới các đại biểu báo cáo về nhiều nội dung; trong đó, vấn đề tai biến y khoa được kết luận xảy ra rải rác ở các bệnh viện cả tuyến dưới và tuyến trên.
Ông Trần Đăng Ninh, Chủ tịch HĐND tỉnh Hòa Bình lên tiếng về các sai phạm của ông Trương Quý Dương - Giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh trước khi xảy ra sự cố 7 bệnh nhân tử vong khi chạy thận.
Liên quan vụ 18 nạn nhân nghi do sốc phản vệ ở Hòa Bình khi đi chạy thận (có 7 người đã chết), trước đó, năm 2014, Thanh tra Sở Y tế Hòa Bình từng chỉ ra nhiều sai phạm tại bệnh viện này, trong đó có việc bệnh viện đã chi hơn 6 tỷ đồng mua hóa chất, vật tư không đúng quy định.
Bệnh nhân duy nhất còn ở lại điều trị ở Hòa Bình trong số 18 người nghi sốc phản vệ đã từng ngừng tuần hoàn hai lần, không thể chuyển lên Hà Nội để điều trị.
Sự cố chạy thận khiến ít nhất 7 người chết tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đang là tâm điểm của dư luận trong nước, Bộ Y tế đánh giá đây là tai biến y khoa nghiêm trọng nhất trong nhiều năm qua.
Đối với mọi kỹ thuật y khoa, khả năng tai biến hay phản ứng là điều không thể tránh khỏi, trong lọc máu chạy thận nhân tạo, tai biến rủi ro có thể còn phức tạp hơn và đòi hỏi một quy trình cực kỳ khắt khe.
Một thai phụ bị vỡ thai ngoài tử cung, huyết áp bằng không vừa được các bác sĩ tại Bệnh viện An Bình (TP.HCM) cứu sống.
Trong quá trình phẫu thuật cắt bỏ u xơ tử cung, các bác sĩ ở bệnh viện Sản - Nhi tỉnh Ninh Bình đã để xảy ra sự cố rò niệu quản âm đạo khiến bệnh nhân tiểu tiện không tự chủ.
Theo các chuyên gia về sản phụ khoa, tắc mạch ối là một biến chứng sản khoa rất nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao, không thể đoán trước và không thể dự phòng được.
Cho rằng con trai hai tuổi của mình tử vong do bác sĩ tắc trách khi thăm khám và cho uống nhiều loại thuốc, người nhà mang thi thể tới Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi yêu cầu làm rõ.