
Bộ Công an sẽ xử lý nghiêm người nổi tiếng, bác sĩ quảng cáo sai sự thật
Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên cho biết, người nổi tiếng, bác sĩ quảng cáo sai sự thật sẽ bị phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, tùy theo mức độ vi phạm.
Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên cho biết, người nổi tiếng, bác sĩ quảng cáo sai sự thật sẽ bị phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, tùy theo mức độ vi phạm.
Trong 84 sản phẩm, Bộ Công an xác định 12 nhãn hiệu sữa là hàng giả, 72 sản phẩm còn lại đang tiếp tục được điều tra, xác minh.
Trong gần 600 loại sữa giả, 71 sản phẩm được đăng ký tại Hà Nội, cơ quan chức năng từng kiểm tra nhưng chưa phát hiện vi phạm.
Bộ Công Thương nói "không thuộc đối tượng quản lý", Bộ Y tế cho rằng "việc này liên quan hậu kiểm", vậy ai chịu trách nhiệm 600 loại sữa giả tràn ngập thị trường?
Đến bác sỹ nổi tiếng còn ngơ ngác khi phát hiện mình quảng bá cho sữa giả thì người tiêu dùng có cách nào thông thái nổi, đương nhiên là dễ dàng bị lừa.
Sữa bột giả tràn lan đang đe dọa sức khỏe trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi, với nguy cơ suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa và ngộ độc cấp.
Theo luật sư, cơ quan điều tra sẽ làm rõ hành vi quảng cáo sai sự thật, quảng cáo gian dối và xử lý đối với những người tiếp tay cho các hoạt động bán sữa bột giả.
Làm và bán sữa giả là gián tiếp đẩy trẻ em, người già, người bệnh vào chỗ chết, không nên có bất cứ sự khoan hồng nào đối với tội ác này.
Vũ Mạnh Cường, Hoàng Mạnh Hà cùng các đối tượng lập ra 9 công ty, tạo nên hệ sinh thái với mục đích để các công ty này đứng tên hồ sơ công bố các dòng sản phẩm sữa.
Cơ quan Cảnh sát điều tra khởi tố 8 bị can là giám đốc, phó giám đốc, cổ đông góp vốn tại Công ty Rance Pharma, Hacofood do sản xuất, buôn bán 573 loại sữa bột giả.
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Trung Quốc đã ra lệnh tiến hành một cuộc điều tra kỹ lưỡng về hoạt động buôn bán sữa bột giả thương hiệu nổi tiếng