Trong những ngày này theo báo cáo của Hà Nội trong cuộc họp với Bộ trưởng Bộ Y tế chiều tối ngày 17/8, số ca mắc sốt xuất huyết đã giảm và đến hết hôm nay chưa có thêm bệnh nhân nào tử vong vì sốt xuất huyết.
Sau 10 ngày “chiến đấu” cùng căn bệnh nguy hiểm này, một tài khoản facebook có tên Dương Bùi đã chia sẻ kinh nghiệm của bản thân và gia đình sau đợt sốt dịch để mọi người cùng nâng cao ý thức cảnh giác, phòng, chống căn bệnh đang hoành hành hiện nay.
Bộ Y tế và các cơ quan đang căng mình chống sốt xuất huyết, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều người dân thờ ơ, thậm chí chưa nằm được cách phòng, chống sốt xuất huyết.
Tổ chức Y tế thế giới khuyến nghị các nước có thể dùng vắc xin Dengvaxia để phòng ngừa sốt xuất huyết, thế nhưng ở thời điểm hiện tại, Bộ Y tế Việt Nam lại khẳng định chưa thể sử dụng.
Chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam cho biết, năm nay, nhận thấy sốt xuất huyết tại Việt Nam có những diễn biến bất thường, ở Hà Nội SXH diễn ra sớm.
UBND tỉnh Khánh Hòa đã thống nhất di chuyển thả muỗi Wolbachia thuộc dự án “Hướng tới loại trực sốt xuất huyết tại Việt Nam” ra ngoại thành thuộc xã Vĩnh Lương (phía Bắc TP Nha Trang), thay vì trong nội thành như dự định ban đầu.
Những ngày qua tại khu vực Hà Nội, bệnh nhân sốt xuất huyết gia tăng chóng mặt, trước tình hình đó, bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã thành lập khu điều trị dã chiến sốt xuất huyết nhằm góp phần chống quả tải bệnh nhân sốt xuất huyết.
Khi mắc sốt xuất huyết, việc bổ sung dinh dưỡng kịp thời là rất cần thiết, tuy nhiên, có một số thực phẩm có thể làm bệnh nhân sốt cao hơn và gây nguy hiểm nên tránh.
900 chiếc màn đã được phát tận tay cho hàng trăm người, từ cặp vợ chồng trẻ, sinh viên, công nhân lao động đến cả những người lái xe thuê ... ở Quận Hoàng Mai, Hà Nội để phòng sốt xuất huyết.
Sốt xuất huyết đang diễn biến khó lường, do vậy để phòng dịch Hà Nội đang tiến hành việc phun hóa chất quy mô lớn nhằm diệt muỗi, song theo phản ánh hiện có tình trạng một số học sinh bị dị ứng sau khi nhà trường phun thuốc muỗi.
Các nghĩa trang lớn của Hà Nội cũng là 'thủ phủ' của muỗi, để dập dịch sốt xuất huyết, diệt muỗi cơ quan y tế phải vào tận ngõ ngạch của nghĩa trang trong đêm để xịt thuốc.
Khi bị sốt xuất huyết, những thực phẩm cay nóng như gừng, ớt, mù tạt... sẽ sản xuất rất nhiều nhiệt trong cơ thể, khiến người bị bệnh sốt xuất huyết thêm nặng, ảnh hưởng đến sự hồi phục của bệnh nhân.
Sáng 13/8, lãnh đạo Sở Y tế Hà Nội đã đi kiểm tra công tác phun thuốc hóa chất phòng, chống sốt xuất huyết tại chợ, các trường học, cơ sở y tế trên địa bàn phường Láng Thượng, quận Đống Đa.
Chủ tịch TP.Hà Nội Nguyễn Đức Chung yêu cầu, kiên quyết xử phạt hành chính các tổ chức, cá nhân cố tình không thực hiện hoặc không hợp tác thực hiện các biện pháp phòng chống sốt xuất huyết tại địa phương.
Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu các đơn vị giải thích tại sao công tác phòng chống có tính hiệu quả nhưng số lượng người mắc vẫn cao, vẫn quá tải, người bệnh phải nằm ghép trong cuộc họp Ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết chiều 10/8.
Thôn Trinh Lương (phường Phú Lương, quận Hà Đông, Hà Nội) cả tháng nay phải sống chung với dịch sốt xuất huyết vì ở đây hầu như nhà nào cũng có người mắc bệnh...
Trước thực trạng quá tải bệnh nhân đến khám và điều trị sốt xuất huyết tại các cơ sở y tế, trong đó nhiều bệnh nhân không được nhập viện, một giải pháp sẽ được các bệnh viện triển khai để hỗ trợ bệnh nhân là tư vấn, hướng dẫn điều trị bệnh qua đường dây nóng…