Đang mổ ruột thừa, bệnh nhân sốc phản vệ tử vong
Khi các bác sỹ bắt đầu tiến hành phẫu thuật thì bệnh nhân bị tụt huyết áp, tim ngừng đập, bước đầu xác định do sốc phản vệ.
Khi các bác sỹ bắt đầu tiến hành phẫu thuật thì bệnh nhân bị tụt huyết áp, tim ngừng đập, bước đầu xác định do sốc phản vệ.
Ông Trần Đăng Ninh, Chủ tịch HĐND tỉnh Hòa Bình lên tiếng về các sai phạm của ông Trương Quý Dương - Giám đốc bệnh viện đa khoa tỉnh trước khi xảy ra sự cố 7 bệnh nhân tử vong khi chạy thận.
Liên quan vụ 18 nạn nhân nghi do sốc phản vệ ở Hòa Bình khi đi chạy thận (có 7 người đã chết), trước đó, năm 2014, Thanh tra Sở Y tế Hòa Bình từng chỉ ra nhiều sai phạm tại bệnh viện này, trong đó có việc bệnh viện đã chi hơn 6 tỷ đồng mua hóa chất, vật tư không đúng quy định.
Bộ trưởng Bộ Y tế đặt câu hỏi trước cái chết của 7 bệnh nhân chạy thận tại Hòa Bình: "Nếu nhân viên y tế tuân thủ theo quy trình. Vậy tại sao xảy ra chuyện? Để xảy sự cố chắc chắn là không bình thường."
Trong số các bệnh nhân được chuyển lên Bệnh viện Bạch Mai có 1 người cùng phòng chạy thận với 5 nạn nhân khác đã tử vong, trong khoảnh khắc chứng kiến 5 người cùng phòng nguy kịch, bệnh nhân này đã nghĩ, người tiếp theo ra đi sẽ là mình.
"Tôi thèm khát được khóc, được giải tỏa, chia sẻ với bệnh nhân nhưng tôi không thể làm thế được vì dưới mình còn 40 nhân viên, họ cần 1 chỉ huy, cần người kết nối công việc cho thật tốt", lãnh đạo khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình chia sẻ.
Đại biểu Quốc hội cho biết sẽ chất vấn lãnh đạo Bộ Y tế sau sự cố 7 người chết khi chạy thận ở Hoà Bình.
Theo BS Nguyễn Hữu Dũng, trưởng khoa Thận nhân tạo, hiện tại tình trạng của 10 bệnh nhân sốc phản vệ được chuyển từ BVĐK tỉnh Hòa Bình xuống BV Bạch Mai đã tạm thời ổn định.
Theo Giáo sư Nguyễn Nguyên Khôi và Tiến sĩ Nguyễn Cao Luận - Nguyên trưởng khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), nguyên nhân khiến 7 bệnh nhân chạy thận tại Hòa Bình tử vong được cho là do đường dịch hoặc nước pha dịch, nhiều khả năng không phải do sốc phản vệ.
Đại biểu Quốc hội cho rằng sự cố y khoa ở Hòa Bình là có thật nhưng chúng ta không nên hoang mang, các cán bộ y tế càng không nên, không được phép hoang mang
Sự việc 7 người chết nghi do sốc phản vệ ở BVĐK tỉnh Hòa Bình đã khiến cho dư luận hoang mang; tuy nhiên, đây mới chỉ là con số rất nhỏ so với các ca tử vong do sốc phản vệ ở Việt Nam và trên thế giới mỗi năm.
Đúng 9h ngày 30/5, tỉnh Hòa Bình tổ chức buổi họp báo thông tin về vụ việc 18 người chạy thận bị sốc phản vệ khiến 7 người tử vong.
Tối 29/5, trong nỗ lực cấp cứu để chuyển bệnh nhân vụ sốc phản vệ ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình về Bệnh viện Bạch Mai tiếp tục điều trị thì đã có thêm 1 bệnh nhân chạy thận tử vong.
Liên quan đến vụ việc 6 người chết nghi do sốc phản vệ ở BVĐK tỉnh Hòa Bình, chắc hẳn rất nhiều người đang tự hỏi, sốc phản vệ là gì và nó nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh như thế nào?