
Ban Tổ chức Trung ương hướng dẫn thành lập đảng bộ cấp tỉnh sau sáp nhập
Ban Tổ chức Trung ương yêu cầu trước 15/6, trình đề án thành lập đảng bộ tỉnh, thành phố (mới) trên cơ sở hợp nhất, sáp nhập các đảng bộ cấp tỉnh trước khi sắp xếp.
Ban Tổ chức Trung ương yêu cầu trước 15/6, trình đề án thành lập đảng bộ tỉnh, thành phố (mới) trên cơ sở hợp nhất, sáp nhập các đảng bộ cấp tỉnh trước khi sắp xếp.
Một số địa phương TP Hải Phòng và tỉnh Hải Dương đã thay đổi phương án đặt tên các xã, phường sau sắp xếp gắn với địa danh, lịch sử, văn hoá thay vì đánh số thứ tự.
Nhiều huyện ở Quảng Trị đổi tên xã mới từ số sang địa danh sau 2 ngày lấy ý kiến người dân và vấp phải sự phản đối do quá khô, cứng nhắc.
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Bình thống nhất Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã từ 242 xuống còn 65 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 5 phường và 60 xã).
TP Huế dự kiến sắp xếp 133 đơn vị hành chính cấp xã hiện có xuống còn 40, trong đó có 1 đơn vị được tổ chức lại theo phương án giữ nguyên hiện trạng.
Theo phương án sắp xếp, TP Đà Nẵng sẽ giảm từ 47 đơn vị hành chính cấp xã xuống còn 19 đơn vị gồm 15 phường, 3 xã và 1 đặc khu.
Vĩnh Phúc dự kiến sắp xếp từ 121 xã, phường, thị trấn như hiện nay xuống còn 36 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 32 xã và 4 phường.
Tỉnh Quảng Ninh dự kiến sắp xếp 171 đơn vị hành chính cấp xã thành 51 đơn vị, trong đó có 3 đặc khu.
Quảng Nam yêu cầu việc lấy ý kiến cử tri liên quan đề án sáp nhập tỉnh và đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã phải trước ngày 20/4.
Tổng Bí thư cho biết, Bộ Chính trị gợi ý giảm khoảng 50% cấp xã, nhưng địa phương có thể đề xuất giảm 60-70% nếu quản lý được, đáp ứng được yêu cầu gần dân, sát dân.
Bộ Tư pháp đề xuất HĐND và UBND cấp xã ban hành nghị quyết, quyết định để quy định những vấn đề được luật, nghị quyết của Quốc hội giao.
Theo Thứ trưởng Bộ Nội vụ, khi sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã, sẽ có chính sách bảo lưu lương, phụ cấp với những người được bố trí chức vụ thấp hơn.
Theo dự thảo Luật Cán bộ, công chức (sửa đổi) mới nhất, giữ nguyên số lượng biên chế cấp xã hiện hành cho đến khi hoàn thành tinh giản, cơ cấu theo vị trí việc làm.
Bộ Nội vụ đề xuất, Chủ tịch UBND cấp tỉnh chỉ định Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các ủy viên UBND cấp xã sau sáp nhập cho đến khi UBND khóa mới được bầu.
Sau khi bỏ cấp huyện và mở rộng quy mô xã, cần đánh số nhà, đặt tên đường ở làng quê như thành phố để đảm bảo thuận tiện trong quản lý hành chính và đời sống dân cư.
Bộ Nội vụ đề nghị các địa phương tạm dừng trình đề án sắp xếp, thành lập huyện, cấp xã theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2016, 2022 và 2023.
Khi cấp huyện kết thúc sứ mệnh chính trị thì huyện cũng phải hoàn thành việc sắp xếp các xã thế nào để huyện trình lên cho tỉnh.
Hai xã Quỳnh Đôi và Quỳnh Hậu vừa đề xuất tên gọi mới sau sáp nhập là xã Quỳnh An, thay cho tên gọi xã Đôi Hậu gây xôn xao dư luận thời gian qua.
Nhiều trụ sở làm việc trị giá hàng tỷ đồng ở Hà Tĩnh bị bỏ hoang sau khi địa phương này thực hiện sáp nhập địa giới hành chính cấp xã.