Nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật: Người xin lỗi muộn màng, kẻ trốn trách nhiệm
Trước sự tức giận của công chúng vì quảng cáo sai sự thật, một số nghệ sĩ lên tiếng xin lỗi trong muộn mạng, số khác thì chọn cách im lặng, trốn tránh trách nhiệm.
Trước sự tức giận của công chúng vì quảng cáo sai sự thật, một số nghệ sĩ lên tiếng xin lỗi trong muộn mạng, số khác thì chọn cách im lặng, trốn tránh trách nhiệm.
Các nghệ sỹ vi phạm chuẩn mực đạo đức sẽ bị kiểm soát toàn diện hình ảnh, sự hiện diện trên các phương hiện thông tin đại chúng và trong hoạt động quảng cáo.
Rất nhiều thiết bị được quảng cáo có thể tiết kiệm hàng chục triệu đồng mỗi năm lại chỉ có giá vài trăm nghìn đồng, cam kết bảo hành 1 đổi 1.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cảnh báo nhiều loại thực phẩm chức năng quảng cáo sai sự thật, được rao bán trên các website nổi tiếng.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát đi thông báo cảnh báo về 2 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ điều trị tai biến quảng cáo sai sự thật.
Cả mấy hãng đồ ăn nhanh nổi tiếng McDonald's, Wendy's và Burger King đều đang bị kiện vì kích cỡ bánh burger mà họ bán bị cho là nhỏ hơn so với quảng cáo.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi cảnh báo sản phẩm Viên xương khớp Hoàng Hường vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phát đi cảnh báo về việc 2 sản phẩm bảo vệ sức khỏe của công ty Ngũ Phúc Đường quảng cáo sai sự thật trên mạng xã hội.
Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đề nghị chấn chỉnh việc một số nghệ sĩ, diễn viên quảng cáo sai sự thật, đăng tin thiếu kiểm chứng, xúc phạm cá nhân trên mạng.
Nhiều nghệ sĩ, gần đây nhất là Hồng Vân, lên tiếng xin lỗi vì quảng cáo sai sự thật, tuy nhiên dân mạng cho rằng xin lỗi chưa đủ, mà cần xử phạt đối với hành vi này.
Đa số sản phẩm được các nghệ sĩ quảng cáo trên mạng xã hội không hề có công dụng "thần kỳ" như những gì họ mô tả.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế cảnh báo 2 sản phẩm bảo vệ sức khoẻ Phúc Nhãn Khang và Slimvita Plus quảng cáo không đúng về công dụng như thuốc chữa bệnh.
Hai sản phẩm Trường Xuân Vương và Glu metaherb bị xử lý do quảng cáo sai sự thật, có dấu hiệu lừa dối người tiêu dùng.
Sản phẩm Tengsu bị xử lý do quảng cáo không rõ nguồn gốc, xuất xứ, sai sự thật và đưa ra một số thông tin không rõ ràng, chưa được kiểm chứng.
Lập lờ quảng cáo thực phẩm chức năng Hoạt Cốt Vương có tác dụng như thuốc chữa bệnh, Công ty Bảo Sinh Đường bị phạt 100 triệu.
Quảng cáo sai sự thật Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Xuất nhập khẩu Sing Health bị Cục An toàn Thực phẩm (Bộ Y tế) phạt 70 triệu đồng.
Chủ đầu tư quảng cáo nhà đất sai sự thật và vi phạm hợp đồng nhưng khách hàng vẫn phải "ngậm đắng nuốt cay".
Trên thế giới có nhiều sản phẩm quảng cáo sai sự thật khiến người tiêu dùng dở khóc, dở cười.
Cơ quan quản lý thuốc và lương thực Mỹ (FDA) đã cáo buộc hãng mỹ phẩm khổng lồ của Pháp L’Oreal quảng cáo sai sự thật.