Ông Lavrov cảnh báo nguy cơ quân sự hóa khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng nguy cơ quân sự hóa khu vực châu Á - Thái Bình Dương do những nỗ lực tăng cường hiện diện của NATO ở khu vực này.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng nguy cơ quân sự hóa khu vực châu Á - Thái Bình Dương do những nỗ lực tăng cường hiện diện của NATO ở khu vực này.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev ngày 3/9 chỉ trích Nhật Bản quân sự hoá, làm phức tạp tình hình châu Á - Thái Bình Dương.
Trung Quốc nhiều lần cáo buộc Mỹ và các đồng minh nỗ lực quân sự hóa Đông Á và gieo rắc “một cuộc Chiến tranh Lạnh mới” và đổ lỗi cho Bắc Kinh là “mối đe dọa”.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng quân đội Mỹ đang cố gắng “biến không gian vũ trụ thành chiến trường”.
Việc Trung Quốc thúc đẩy quân sự hóa trên một số cấu trúc thuộc quần đảo Trường Sa là vi phạm chủ quyền của Việt Nam và gây lo ngại cho các nước trong khu vực.
Australia tuyên bố sẽ hợp với với các thành viên của nhóm Bộ Tứ gồm Mỹ, Nhật Bản, Ấn Độ để đảm bảo ổn định và hòa bình tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Thư ký Quốc phòng Australia Greg Moriarty “đặc biệt lo ngại về việc Trung Quốc quân sự hóa các đảo đá nhân tạo ở Biển Đông”.
Mỹ chỉ trích Trung Quốc chỉ đưa ra những lời hứa suông về việc không quân sự hóa Biển Đông, cam kết cùng các nước ngăn chặn hành động gia tăng căng thẳng khu vực.
Giới chức Mỹ chỉ đích danh Công ty Xây dựng Giao thông Trung Quốc (CCCC) là nhà thầu dẫn đầu hoạt động xây đắp đảo nhân tạo, hỗ trợ quân sự hóa phi pháp ở Biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Nhật Bản, Australia hôm 7/7 ra tuyên bố chung, phản đối việc dùng vũ lực nhằm thay đổi hiện trạng tại Biển Đông.
Mỹ lên án việc Trung Quốc cho máy bay ném bom tham gia diễn tập cất, hạ cánh tại địa điểm được cho là đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Việt Nam đề nghị phía Trung Quốc không tiến hành quân sự hóa, rút các trang thiết bị quân sự triển khai trái phép trên các cấu trúc thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Kyodo đưa tin, ngày 4/6, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter đã chỉ trích việc Trung Quốc mở rộng các hoạt động quân sự trên Biển Đông.
Phản ứng của Bộ Ngoại giao sau thông tin Trung Quốc đưa chiến cơ J-11 ra đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là đúng nhưng chưa đủ.
Thủ tướng Malcolm Turnbull cho rằng các hoạt động quân sự của Trung Quốc ở Biển Đông sẽ phản tác dụng về mặt pháp lý.
Hoạt động gây hấn của Trung Quốc tại Biển Đông thời gian qua là nguy hiểm, đe dọa tới lợi ích sống còn của Mỹ đối với tự do thương mại tại Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam trả lời câu hỏi liên quan các hành động ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Đông thời gian gần đây.
Cuộc biểu tình của bà con người Việt yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay các hoạt động xây dựng và chiếm đóng trái phép tại Biển Đông.
Ngày 27/2, chính phủ Mỹ lên tiếng yêu cầu Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình mở rộng cam kết không quân sự hóa trên toàn Biển Đông.
Mỹ cáo buộc Trung Quốc hành động quân sự hóa Biển Đông, trong khi Trung Quốc lại tố ngược lại.
Bộ Quốc phòng Trung Quốc ngày 25/2 lên tiếng bao biện rằng nước này cần đưa vũ khí ra Biển Đông để tự vệ trước nguy cơ quân sự hóa của Mỹ.
Tiến sỹ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban biên giới Chính phủ vạch trần âm mưu đằng sau các vụ bay thử trái phép của Trung Quốc ở Trường Sa.