Lý do quân đội Nga quyết định tái biên chế siêu pháo tự hành 42 tuổi 2S7
Quân đội Nga mới đưa vào biên chế 12 pháo tự hành 2S7M Malka, phiên bản nâng cấp của siêu pháo tự hành 2S7 Pion được Liên Xô sản xuất từ khoảng cuối những năm 1970.
Quân đội Nga mới đưa vào biên chế 12 pháo tự hành 2S7M Malka, phiên bản nâng cấp của siêu pháo tự hành 2S7 Pion được Liên Xô sản xuất từ khoảng cuối những năm 1970.
Hải quân Nga chấp nhận tên lửa Bulava từ năm 2011 và kể từ đó lực lượng này liên tục thử nghiệm tên lửa đạn đạo địa phóng từ tàu ngầm nói trên, các cuộc thử nghiệm này dự kiến sẽ hoàn tất vào cuối năm 2018.
Chiến dịch chống khủng bố tại Syria không chỉ giúp Nga kiểm nghiệm các loại vũ khí trong điều kiện thực chiến mà còn tăng kinh nghiệm chỉ huy và chiến đấu cho lực lượng quân đội Nga.
Cường kích Sukhoi Su-34 của Nga được nhận định là cường kích đáng sợ nhất thế giới với khả năng tiếp tục được nâng cấp để phục vụ trong quân đội Nga, ít nhất là vài thập kỷ tới.
Mỹ có động thái mới nhất ngăn Thổ Nhĩ Kỳ mua tổ hợp phòng không S-400 của Nga khi đe doạ sẽ áp đặt lệnh trừng phạt lên Ankara.
Các giải pháp kỹ thuật từng được Viện sỹ Liên Xô Sakharov đưa ra từ hơn 60 năm trước đang được các nhà khoa học Nga khai thác để chế tạo siêu ngư lôi có khả năng tạo ra sóng thần nhân tạo nhằm hủy diệt các mục tiêu ven biển.
Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết yêu cầu rút “quân đội nước ngoài” khỏi Moldova, theo đó lực lượng quân sự tất cả các nước bao gồm Nga phải rút đi vô điều kiện, Matxcơva đưa ra phản ứng cứng rắn trước quyết định này.
Phiến quân thuộc chi nhánh al-Qaeda có tên Jabhat al-Nusra (hay còn gọi là Tahrir al-Sham) đang chuẩn bị các âm mưu mới, bao gồm việc tạo dựng đoạn phim giả mạo gây áp lực lên chính quyền Damascus và lực lượng Nga tại Syria.
Tạp chí National Interest của Mỹ nhận định trong trường hợp nổ ra xung đột thực sự với Nga tại khu vực biển Baltic, các tàu sân bay của Mỹ sẽ trở nên vô dụng bởi quân đội Nga ở khu vực này có đầy đủ các loại vũ khí để vô hiệu hóa khả năng tác chiến của chúng.
Siêu tăng không người lái được Nga phát triển trên nền tảng xe chiến đấu Armata chính thức được Viện nghiên cứu Trung tâm số 3 thuộc Bộ Quốc phòng Nga công bố.
Tạp chí Mỹ bình luận rằng tổ hợp tên lửa phòng không S-500 của Nga là tổ hợp “có một không hai” trên thế giới ở thời điểm hiện tại.
Một chuyên gia quân sự của Mỹ đặt biệt danh cho những loại vũ khí tối tân của Nga là "Vũ khí ngày tận thế'' và khẳng định Tổng thống Putin không hề nói quá về khả năng của chúng.
Tổng thống Putin cho rằng quân đội Nga nhận được kinh nghiệm chiến đấu độc đáo tại Syria mà không thể có được trong các điều kiện khác, đồng thời cho biết họ sẽ ở đó cho đến khi nào còn có lợi cho Matxcơva.
Trong chương trình “Giao lưu trực tuyến”, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định rằng Syria không phải là bãi thử những vũ khí hiện đại nhất của Nga, dù cho quân đội Nga có sử dụng các loại vũ khí này tại đây.
Hiện tại, Nga vượt xa Mỹ về các biện pháp tác chiến điện tử và Washington sẽ phải cần thời gian để thu hẹp khoảng cách nói trên, chuyên gia Samuel Bendett thuộc Trung tâm Phân tích Hải quân của Mỹ nhận xét.
MiG-35 sẽ là tiêm kích cơ bản của lực lượng Không quân Vũ trụ Nga trong tương lai, xét về các thông số lý thuyết tiêm kích này hoàn toàn vượt trội so với đối thủ cùng loại trên thế giới.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Pháp không chính thức kéo dài 3 ngày, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova giải thích lý do Nga liên tục trình diễn vũ khí tối tân trong thời gian gần đây.
Ngày 27/5, Bộ Quốc phòng Nga ra thông cáo cho biết khủng bố tấn công khẩu đội pháo của Syria khiến 4 quân nhân Nga thiệt mạng khi đang làm nhiệm vụ tại đây.
Tổng thống Putin khẳng định quả tên lửa bắn hạ máy bay Boeing của Malaysia ở phía đông Ukraine năm hồi năm 2014 không thuộc về Nga.
Tướng Mỹ nhận định NATO học hỏi được nhiều từ chiến dịch quân sự do Nga triển khai ở Syria, thể hiện những cải thiện đáng kể trong hoạt động tác chiến của quân đội Nga tại thời điểm hiện tại.
Đại tướng Mỹ Philip Breedlove, nguyên Tư lệnh Tối cao Lực lượng Đồng minh tại châu Âu, nhận định rằng không một tướng lĩnh NATO nào muốn gây chiến với Nga dù tổ chức này cần sẵn sàng phản ứng với “mối đe dọa Nga”.
Phòng không Nga tại căn cứ không quân Hmeymim, Syria bắn hạ vật thể bay được cho là máy bay không người lái xâm nhập vào căn cứ tối 21/5 theo giờ địa phương.
Bộ trưởng Không quân Mỹ Heather Wilson thừa nhận rằng tên lửa phòng không của Nga đủ sức bắn hạ ngay lập tức các loại máy bay do thám của Mỹ, kể các các loại máy bay tối tân nếu xảy ra xung đột.
Phát ngôn viên của quân đội Nga cho biết phòng không Nga đánh chặn và phá hủy máy bay không người lái xâm nhập căn cứ không quân Hmeymim của Nga tại Syria.
Bộ phận thông tấn quân sự thuộc Quân khu Trung tâm, quân đội Nga phát thông cáo cho biết động cơ bên phải của tiêm kích MiG-31 bị bốc cháy khi tiêm kích này di chuyển ra đường băng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết quân đội Nga sẽ sớm đưa vào biên chế một số loại vũ khí tối tân nhằm gia tăng sức mạnh răn đe hạt nhân.
Nga đang cân nhắc khởi động lại dự án "tái sinh" các tên lửa Topol từng bị thải loại khỏi biên chế quân đội thành tên lửa phóng vệ tinh lên quỹ đạo, hãng thông tấn RIA Novosti dẫn nguồn tin riêng cho biết.
Tổng thống Nga Vladimir Putin họp bàn với các tướng lĩnh quân đội về các ưu tiên hiện đại hóa vũ khí răn đe của Nga trong tương lai, đồng thời nêu lý do khiến Nga dồn sức phát triển các loại vũ khí này.
Báo Mỹ nêu lý do dù Nga đủ sức sản xuất hàng loạt tiêm kích tàng hình Sukhoi Su-57 và dự kiến sẽ đưa tiêm kích này vào biên chế vào năm 2019, nhưng Matxcơva chưa vội vàng sản xuất loại tiêm kích này.
Quân đội Nga thử nghiệm công nghệ điều khiển mới giúp tăng cường hiệu quả tác chiến cho các tổ hợp phòng không hiện có, trong đó có tổ hợp S-400 và Pantsir của nước này.