Trung Quốc chế tạo radar theo dõi cùng lúc 10 tên lửa siêu thanh tốc độ Mach 20
Các nhà khoa học Trung Quốc đã chế tạo loại radar mới có khả năng theo dõi 10 tên lửa siêu thanh bay với tốc độ Mach 20 và thậm chí có thể xác định mục tiêu giả.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã chế tạo loại radar mới có khả năng theo dõi 10 tên lửa siêu thanh bay với tốc độ Mach 20 và thậm chí có thể xác định mục tiêu giả.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz bày tỏ hy vọng nước này sẽ phát triển một "lá chắn phòng thủ tên lửa" trong 5 năm tới.
Động thái của Triều Tiên diễn ra chỉ 2 ngày sau khi các đặc phái viên hàng đầu của Hàn Quốc và Trung Quốc điện đàm về Bán đảo Triều Tiên.
Theo hãng tin Yonhap, chiều 10/7, Triều Tiên được cho là đã bắn nhiều phát đạn pháo từ các bệ phóng tên lửa phóng loạt.
Hôm 30/3, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc thông báo phóng thành công một tên lửa sử dụng nhiên liệu rắn lên vũ trụ.
Một hệ thống phòng không tầm cao mới được cho sẽ giúp Đức không bị động trước một cuộc tấn công tên lửa tiềm tàng trong tương lai.
Mỹ bắt đầu nghiên cứu những cách thức mới để đối phó vũ khí siêu thanh giữa bối cảnh Washington dường như đang bị Nga và Trung Quốc bỏ lại trong lĩnh vực này.
Đây là lần đầu tiên Bộ Quốc phòng Nga công khai hình ảnh hệ thống phòng không tầm xa thế hệ mới của nước này.
Chuyến bay do thám trên bầu trời Lebanon, ngay sát không phận Syria của phi đội chiến cơ Israel, cho thấy động thái dè chừng của không quân nước này sau khi Syria được Nga trang bị tổ hợp S-300.
Nga chuyển giao miễn phí cho Syria 3 tổ hợp tên lửa phòng không S-300PM cùng 24 xe bệ phóng, TASS dẫn một nguồn tin ngoại giao hôm 8/10 cho hay.
Quan chức Israel tuyên bố các máy bay tàng hình nước này sở hữu có khả năng tránh hệ thống phòng không S-300 vừa được Nga vận chuyển đến Syria và có thể phá hủy chúng ngay trên mặt đất.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết việc Nhật Bản triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ trên lãnh thổ nước này sẽ gây tổn hại tới quan hệ song phương giữa Tokyo và Matxcơva.
Không quân Nga thử thành công phiên bản nâng cấp của hệ thống phòng thủ tên lửa, vụ thử được thực hiện tại Kazakhstan.
Trong tuyên bố ngày 6/11, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã yêu cầu Quốc hội chi 4 tỉ USD để hỗ trợ cho chương trình phòng thủ tên lửa chống lại mối đe dọa từ Triều Tiên, ngay trước chuyến thăm đến Hàn Quốc lần đầu tiên của ông kể từ khi nhậm chức vào tháng 1.
Một quan chức Bộ Ngoại giao Nga cho rằng, hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD của Mỹ tại Hàn Quốc có thể đang nhắm đến Nga và Trung Quốc thay vì đối phó với chương trình vũ khí Triều Tiên.
Theo CEO Leanne Caret của hãng chế tạo máy bay Boeing, Mỹ có hệ thống phòng thủ tên lửa đủ khả năng bảo vệ được quốc gia này khỏi bị tấn công.
Nga tuyên bố biện pháp quân sự để đối phó với Triều Tiên sẽ dẫn đến hậu quả thảm khốc cho khu vực và thế giới.
Hàn Quốc đang đối mặt với các loại tên lửa tầm ngắn hoặc tầm trung mà Triều Tiên được cho là sở hữu với số lượng lớn, do đó nước này phải triển khai các hệ thống phòng thủ tên lửa phù hợp để đề phòng trường hợp xấu nhất có thể xảy ra.
Sau khi Triều Tiên 2 lần bắn tên lửa qua Nhật Bản đến Thái Bình Dương, nhiều ý kiến cho rằng Tokyo không có đủ năng lực bắn hạ các mục tiêu di chuyển vừa cao vừa nhanh của Bình Nhưỡng.
Theo bộ Quốc phòng Nga, các máy bay ném bom chiến lược của họ được điều đi làm nhiệm vụ trên biển Thái Bình Dương tại vùng biển Nhật Bản, biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông.
Động thái điều máy bay không người lái bảo vệ đảo Guam của Mỹ được đưa ra sau khi Triều Tiên cảnh báo cuộc tập trận chung giữa Mỹ và Hàn Quốc là hoạt động có thể gây nguy hiểm cho Bình Nhưỡng.
Theo CNN, Mỹ có một quy trình liên kết các đơn vị chỉ huy trong và ngoài nước để sẵn sàng ứng phó nhanh chóng nếu bị tấn công bằng tên lửa.
Theo National Interest, thành phố có hệ thống phòng thủ tên lửa mạnh nhất thế giới không phải là Washington DC mà là thủ đô Matxcơva của Liên bang Nga với hệ thống tên lửa đánh chặn mang đầu đạn hạt nhân.
Ý định mua hệ thống tên lửa phòng không tiên tiến của Thổ Nhĩ Kỳ từ một nước không thuộc NATO khiến Mỹ rất lo ngại.
Ngày 11/7, Mỹ tuyên bố hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao (THAAD) lần đầu tiên đánh chặn thành công tên lửa đạn đạo tầm trung tương tự với những tên lửa do Triều Tiên phát triển.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 4.7 cho biết, tên lửa Triều Tiên phóng thử vào sáng cùng ngày là tên lửa tầm trung, chứ không phải tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) như Bình Nhưỡng tuyên bố.
Trước tần suất phóng thử tên lửa ngày càng tăng của Triều Tiên, chính phủ Nhật Bản được cho là muốn sắm hệ thống phòng thủ Aegis thay vì hệ thống THAAD được triển khai ở Hàn Quốc.
Không quân Mỹ ngày 3/5 vừa phóng thử một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa từ căn cứ ở California, tầm bắn của nó có thể vươn tới Triều Tiên.
Những tài liệu do trang Wikileaks công bố mới đây cho thấy ứng viên Tổng thống đảng Dân chủ Hillary Clinton đe dọa sẽ 'bao vây Trung Quốc bằng các hệ thống chống tên lửa' nếu Bắc Kinh không kiềm chế được chương trình hạt nhân của Bình Nhưỡng.
Quân đội Ấn Độ vừa triển khai hàng trăm tên lửa siêu thanh BrahMos đến bang Arunachal Pradesh nằm phía Đông Bắc nước này, sát biên giới Trung Quốc.