Tổng Bí thư: Có người hối lộ mang vali tiền đến biếu xén nhưng bị lập biên bản
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước kể lại câu chuyện có người hối lộ mang cả vali tiền đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để biếu xén, lấp liếm nhưng đã bị lập biên bản.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước kể lại câu chuyện có người hối lộ mang cả vali tiền đến Ủy ban Kiểm tra Trung ương để biếu xén, lấp liếm nhưng đã bị lập biên bản.
"Làm không phải cốt để trị ai, thù oán gì ai mà hoàn toàn vì nhân văn, nhân đạo", Tổng Bí thư nói về việc thực hiện công tác phòng chống tham nhũng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải xây dựng dữ liệu quốc gia để kiểm soát tài sản của người có chức vụ, quyền hạn, phòng ngừa tham nhũng.
Trong 8 năm qua, công tác phòng, chống tham nhũng được thực hiện với quyết tâm chính trị rất cao, nỗ lực lớn, không có vùng cấm, không có ngoại lệ, không ngơi nghỉ…
Sau 7 năm thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, có hơn 11.700 vụ án được điều tra, khởi tố...
Hơn 110 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý bị xử lý trong giai đoạn 2013-2020 chứng minh việc "không có vùng cấm, không có ngoại lệ” trong phòng, chống tham nhũng.
Từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến nay có hơn 110 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý bị thi hành kỷ luật, trong đó có 4 Ủy viên, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh yêu cầu này tại Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013 – 2020.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chủ trì Hội nghị tổng kết công tác phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2013-2020.
Lãnh đạo Ban Nội chính Trung ương khẳng định, công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng trong giai đoạn tới vẫn mạnh mẽ, quyết liệt, không chùng xuống.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhấn mạnh, tham nhũng về mặt chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống... là nguy hiểm vô cùng, sắp tới phải làm mạnh cái này.
Các cơ quan Trung ương thi hành kỷ luật 8 cán bộ thuộc diện Trung ương quản lý có sai phạm liên quan đến các vụ án, vụ việc thuộc diện Ban Chỉ đạo chỉ đạo xử lý.
Theo Tổng Thư ký Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc, việc đánh giá tình hình tham nhũng tại các bộ, ngành còn gặp nhiều khó khăn do chưa có bộ tiêu chí cụ thể.
Báo cáo của Chính phủ về phòng, chống tham nhũng năm 2020 nêu tên Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung, Phó Chủ tịch TP. HCM Trần Vĩnh Tuyến.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng yêu cầu đến hết năm, phải hoàn thành xét xử sơ thẩm 9 vụ án trọng điểm, tiếp tục đẩy mạnh phòng chống tham nhũng.
Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng họp để thảo luận, cho ý kiến đối với một số vụ án thuộc diện Ban Chỉ đạo theo dõi, chỉ đạo.
Người dân bất bình và lên án cán bộ lợi dụng việc đấu thầu, mua sắm thiết bị y tế để trục lợi giữa lúc cả nước chung tay chống đại dịch COVID-19.
Công tác phòng chống tham nhũng ngày càng đi vào chiều sâu, càng làm tốt công tác chống tham nhũng, càng củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng.
Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng nhấn mạnh, ngành Nội chính cần tập trung xử lý dứt điểm các vụ án, vụ việc tham nhũng, kinh tế nghiêm trọng, phức tạp.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng cho rằng, vụ AVG là một vụ điển hình, nói lên rất nhiều điều và tới đây còn tiếp tục xử lý các vụ tham nhũng.
Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng đánh giá vụ án MobiFone mua AVG là điển hình về khắc phục hậu quả, từ giai đoạn thanh tra, kiểm tra đã thu hồi 8 nghìn tỷ đồng.
Tổng Bí thư chỉ đạo các cơ quan chức năng khẩn trương hoàn thành đúng tiến độ điều tra, truy tố, xét xử 5 vụ án nghiêm trọng, phức tạp.
Từ đầu nhiệm kỳ, hơn 70 cán bộ, Đảng viên do Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý bị kỷ luật Đảng và xử lý hình sự.
Phó Thủ tướng cho rằng việc thực hiện một số biện pháp phòng ngừa tham nhũng hiệu quả chưa cao; kết quả phát hiện tham nhũng qua công tác thanh tra còn hạn chế.
BCĐ Trung ương về phòng, chống tham nhũng yêu cầu kiểm tra, rà soát việc bổ nhiệm Phó Trưởng phòng Nguyễn Thị Kim Anh và xử lý nghiêm nếu sai phạm.
BCĐ Trung ương về phòng, chống tham nhũng yêu cầu xử lý nghiêm các hành vi tiêu cực, tham nhũng trong các cơ quan, đơn vị có chức năng phòng, chống tham nhũng.
Bắt đầu từ năm 2019, TP.HCM sẽ đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy tại các cơ sở giáo dục.
Tổng Bí thư: Năm 2018 đã tạm giữ, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản, thu hồi trên 33.000 tỷ đồng; tỷ lệ thu hồi tài sản tham nhũng đạt trên 30%.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng khẳng định, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là cuộc đấu tranh lâu dài, đầy chông gai, khắc nghiệt, cắt bỏ những "ung nhọt" trong nội bộ mình, rất đau xót nhưng vẫn phải tiếp tục làm, kiên quyết.
Ông Lê Thanh Vân - Ủy viên Ủy ban Tài chính của Quốc hội cho rằng, trong bối cảnh hiện nay, khó có thể chặn đứng được tham nhũng vặt khi mức lương của nhiều cán bộ đang không đủ sống.