Ông Putin tuyên bố sẵn sàng đối thoại phi hạt nhân
Hôm 30/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Moskva sẵn sàng đối thoại về ổn định chiến lược và không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Hôm 30/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Moskva sẵn sàng đối thoại về ổn định chiến lược và không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Từ ngày 21 đến 23/6, lần đầu tiên trong lịch sử, các quốc gia ủng hộ cấm vũ khí hạt nhân đã cùng nhau họp tại Vienna.
Tổng thống Hàn Quốc Suk-yeol nhấn mạnh nếu Triều Tiên chấp nhận đối thoại và phi hạt nhân hóa, Hàn Quốc sẽ giúp Bình Nhưỡng phát triển kinh tế.
Các nhà lãnh đạo Triều Tiên và Trung Quốc trao đổi thông điệp cam kết tăng cường hợp tác nhân kỷ niệm 60 năm ngày ký Hiệp ước hữu nghị.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un dẫn đầu cuộc họp các quan chức quân sự, thảo luận về việc "củng cố thêm biện pháp răn đe chiến tranh của đất nước".
Dưới sự lãnh đạo của Nursultan Nazarbaev, Kazakhstan trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới từ bỏ vũ khí hạt nhân, mở đầu nền ngoại giao hòa bình đa phương.
Tổng thống Mỹ Donald Trump từ chối bình luận về thông tin nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un xuất hiện trở lại trước công chúng lần đầu tiên kể từ ngày 11/4.
Ngoại trưởng Mike Pompeo nhấn mạnh, Mỹ sẽ không thay đổi chính sách phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên ngay cả khi nước này được thay thế lãnh đạo.
Phía Bình Nhưỡng cảnh báo nếu Washington tiếp tục duy trì chính sách thù địch như hiện nay thì tương lai phi hạt nhân hóa Bán đảo Triều Tiên sẽ không bao giờ xảy ra.
Các chuyên gia không tin Triều Tiên sẽ học theo cách làm của Iran, mà thay vào đó sẽ chỉ quan sát cách thức ông Trump hành động để từ đó rút ra bài học.
Tổng thư ký LHQ, ông Antonio Guterres, "quan ngại sâu sắc" về việc Triều Tiên tuyên bố có thể nối lại các vụ thử hạt nhân và tên lửa, một phát ngôn viên của Liên hợp quốc cho biết hôm 1/1.
Chuyến thăm sắp tới của ông Stephen Biegun tới Nhật Bản và Hàn Quốc là nhằm tăng cường phối hợp hơn nữa trong việc phi hạt nhân hóa Triều Tiên.
Ngoại trưởng Mỹ khẳng định chiến lược của Washington trong vấn đề Triều Tiên không thay đổi và hai bên sẽ quay lại đàm phán trong vài tuần tới.
Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho rằng chiếc tàu ngầm mới được trang bị tên lửa đạn đạo của Triều Tiên sẽ sớm được hạ thủy trong thời gian tới.
Quân đội Mỹ lần đầu tiên thừa nhận mẫu tên lửa Hwasong-15 của Triều Tiên có khả năng tấn công bất cứ mục tiêu nào trên lãnh thổ Mỹ.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ khẳng định ông Kim Jong-un chưa sẵn sàng cho phi hạt nhân hóa.
Việc tòa án Mỹ ra phán quyết yêu cầu Triều Tiên phải nộp 501 triệu đôla tiền bồi thường thiệt hại cho gia đình sinh viên Mỹ Otto Warmbier, được dự báo sẽ làm phức tạp hơn tiến trình đàm phán Mỹ-Triều về phi hạt nhân hóa vốn đang lâm vào bế tắc.
Bộ Ngoại giao Triêu Tiên cảnh báo Mỹ đang tìm cách đưa quan hệ 2 bên trở lại trạng thái đối đầu như trước năm 2018.
Ngoại trưởng Mỹ sẽ có chuyến thăm Hàn Quốc sau khi rời Bình Nhưỡng và tiếp tục đến thăm Trung Quốc trước khi trở về nước.
Tuyên bố kết thúc Chiến tranh Triều Tiên 1950-1953 không bao giờ có thể trở thành điều kiện đàm phán khiến Triều Tiên phi hạt nhân và Bình Nhưỡng sẽ không đặc biệt hy vọng điều này nếu Mỹ không muốn kết thúc chiến tranh, hãng thông tấn trung ương Triều Tiên KCNA cho biết.
Giữa một rừng cờ hoa, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in được đám đông người Triều Tiên chào đón hô vang “Tái thống nhất Tổ quốc!” khi ông đến Bình Nhưỡng ngày 18/9 khởi đầu Hội nghị thượng đỉnh liên Triều lần thứ ba.
Tổng thống Donald Trump và Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis có những phát biểu mâu thuẫn với nhau xung quanh vấn đề nối lại tập trận chung Mỹ-Hàn trong bối cảnh căng thẳng với Triều Tiên đang có nguy cơ bùng phát trở lại.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis hôm 29/8 cho biết quân đội nước này hiện không có ý định ngừng các cuộc tập trận quân sự với Hàn Quốc thêm nữa.
Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 24/8 đột ngột hủy chuyến đi của Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đến Triều Tiên, lần đầu tiên công khai thừa nhận nỗ lực khiến Bình Nhưỡng phi hạt nhân hóa bị đình trệ kể từ hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều hồi tháng 6.
Những hình ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên đang tiếp tục phá dỡ các cơ sở vật chất tại Sohae, tuy nhiên một số nhà phân tích cho rằng nước này có thể vẫn muốn giữ nguyên những phần khác của kho vũ khí, ít nhất là trong thời điểm hiện tại.
Triều Tiên không có ý định cung cấp thông tin đầy đủ cho Mỹ về các chương trình tên lửa và hạt nhân, các quan chức Bình Nhưỡng đang tìm cách để che giấu tiềm năng hạt nhân thực sự, tờ Washington Post viết.
Sau khi Hội nghị Mỹ - Triều kết thúc, Bộ Ngoại giao Nga phát đi tuyên bố chính thức về hội nghị này, theo đó Nga sẽ tiếp tục cam kết của mình về việc ủng hộ nỗ lực phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên.
16h Singapore, tức 15h Việt Nam 12/6 Tổng thống Trump tổ chức họp báo, tại đây nhà lãnh đạo Mỹ tuyên bố nội dung đàm phán quan trọng hai bên đạt được đó là đồng ý tiến tới phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên, tuy nhiên ông nói thời gian thực hiện thoả thuận sẽ phải kéo dài.
Xung quanh hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều bị huỷ bỏ và những biễn biến phức tạp trong tiến trình hoà bình giữa hai miền Nam-Bắc Triều, Tổng thống Putin đưa ra nhận định về điều kiện để thực hiện phi hạt nhân hoá hoàn toàn bán đảo Triều Tiên.
Triều Tiên mới đây được cho là bắt đầu tháo dỡ bãi thử hạt nhân Punggye-ri sớm hơn so với dự tính nhằm thực hiện cam kết phi hạt nhân hóa, tuy nhiên các chuyên gia lại đặt ra nghi vấn về động cơ thực sự đằng sau động thái này.