Nhà vệ sinh trên Trạm Vũ trụ bị hỏng, phi hành gia phải đóng bỉm
Nhà vệ sinh của Mỹ liên tục thông báo không thể sử dụng, trong khi đó, thiết bị của Nga đã đầy.
Nhà vệ sinh của Mỹ liên tục thông báo không thể sử dụng, trong khi đó, thiết bị của Nga đã đầy.
Phi hành gia Jack Schmitt của tàu Apollo 17 có những bước đi không vững khi lấy mẫu đất đá trên Mặt Trăng bởi trọng lực của nó chỉ bằng 1/6 Trái Đất.
Hai phi hành gia thực hiện những động tác ném, đánh và bắt bóng trong môi trường không trọng lực trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Alexei Leonov là một trong những chứng nhân của một thời kỳ lịch sử gắn bó giữa 2 đất nước Liên Xô và Việt Nam.
Ông Putin đánh giá cao sự chuyên nghiệp mà phi hành gia người Mỹ thể hiện trong vụ phóng tên lửa thất bại.
Các phi hành gia trên Trạm Vũ trụ quốc tế bước ra ngoài để thay thế pin ở vị trí cánh tay robot không thể vươn tới.
Các thành viên phi hành đoàn của Trạm vũ trụ quốc tế ISS làm việc nhiều và mệt đến nỗi họ hầu như chẳng bao giờ mơ thấy gì khi ngủ.
Các nhà khoa học đã phát triển phương pháp đóng gói mới, cho phép kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm gấp 3 lần hạn sử dụng thông thường.
Vài tháng sau khi bị hủy chuyến đi bộ lịch sử ngoài không gian, nữ phi hành gia Mỹ bị tố cáo truy cập vào tài khoản của vợ cũ trong thời gian làm việc trên ISS.
Trước khi khởi hành tới Mặt Trăng, các phi hành gia cần trải nghiệm địa hình tương tự và đó là khu thử bom hạt nhân.
Núi lửa Raikoke phun trào lần đầu kể từ năm 1924, khối tro bụi từ vụ nổ lớn đến mức phi hành gia trên trạm ISS cũng có thể nhìn thấy.
Tàu vũ trụ Soyuz đưa các phi hành gia quay trở về Trái Đất an toàn sau hơn 6 tháng làm nhiệm vụ ở Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Sergei Krikalev ở trên Trạm vũ trụ Hòa Bình (Mir) khi Liên Xô sụp đổ và ông “mắc kẹt” ở đó trong khoảng thời gian lâu gấp đôi so với dự kiến.
Các loại thực phẩm khi gửi lên không gian đa số sẽ được sấy khô, sau đó trải qua quá trình gọi là tái thủy hóa (rehydration).
Hành trình lên Hoả Tinh mất nhiều năm, giải pháp để duy trì thức ăn cho các phi hành gia là họ sẽ dùng thực phẩm từ chính chất thải của mình.
Phi hành gia cần trải qua khóa huấn luyện 2 năm về thể lực, tâm lý, quan trọng nhất, họ phải sẵn sàng làm mọi thứ vì đội bay để hoàn thành nhiệm vụ.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa đưa ra lời cảnh báo, một thiên thạch có thể phá hủy toàn bộ 1 tiểu bang của Hoa Kỳ hoặc 1 quốc gia ở châu Âu.
Tác phẩm điêu khắc cao 8,5 cm được đặt trên Mặt Trăng để tưởng nhớ các phi hành gia đã hy sinh trong các sứ mệnh thám hiểm không gian.
Phi hành gia của NASA gặp không ít khó khăn trong vấn đề đi lại sau nửa năm làm việc trên Trạm vũ trụ ISS.
Thực tế trong một vài trường hợp, các phi hành gia khuyết tật có thể xử lý tình huống nhạy bén hơn cả người bình thường.
Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) chứa nhiều sự thật bất ngờ như Neil Armstrong có thể đã "đi cửa sau" khi ứng tuyển hay các phi hành gia không được đóng bảo hiểm nhân thọ.
Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) được trang bị hệ thống liên lạc có cùng giao thức với các trạm viễn thông mặt đất nên việc nhầm lẫn là điều không thể tránh khỏi.
Một trong những phi hành gia đầu tiên quay quanh Mặt Trăng nói việc đưa người lên sao Hỏa là lố bịch, công chúng không quan tâm tới điều đó.
Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos) cho biết trục trặc trong quá trình tách các giai đoạn đầu và giai đoạn 2 của tên lửa đẩy Soyuz là nguyên nhân dẫn tới sự cố hôm 11/10.
Tên lửa đẩy tàu vũ trụ Soyuz MS-10 gặp trục trặc 120 giây sau khi rời bệ phóng, 3 giây sau, hệ thống thoát hiểm khẩn cấp kích hoạt, khoang chở 2 phi hành gia tự tách khỏi tàu và hạ cánh an toàn xuống một cánh đồng.
Một mảnh vỡ của tên lửa đẩy Soyuz được tìm thấy ở Kazakhstan, cách thành phố Zhezkazgan 40 km, Ủy ban tình trạng khẩn cấp của Bộ Nội vụ Kazakhstan cho biết.
Giới chức Nga cho biết đã mở một cuộc điều tra hình sự liên quan vụ tàu vũ trụ Soyuz MS-10 gặp sự cố khiến 2 phi gia phải hạ cánh khẩn ngay sau khi rời sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan để tới Trạm Vũ trụ quốc tế.
Tên lửa đẩy của tàu vũ trụ Soyuz MS-10 bị hỏng chỉ vài phút sau khi rời bệ phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur ở Kazakhstan khiến hai phi hành gia phải thoát hiểm khẩn cấp.
Chuyến du hành tới sao Hỏa có thể sẽ làm tổn thương dạ dày của các phi hành gia, họ cũng phải đối mặt với nguy cơ mắc bệnh ung thư, các nhà khoa học cảnh báo.
Lỗ hổng được phát hiện trên Trạm vũ trụ Quốc tế ISS bị nghi ngờ do một phi hành gia cố tình tạo sự cố để sớm được về Trái đất.