Sau Vũ Đình Duy, còn bao nhiêu 'ông lớn' Nhà nước muốn 'đi nước ngoài trị bệnh'?
Bình thường, các vị lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn chơi golf, uống rượu đắt tiền… cười sảng khoái, nhưng khi sai phạm bị phát hiện thì đổ bệnh nhanh chóng.
Bình thường, các vị lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn chơi golf, uống rượu đắt tiền… cười sảng khoái, nhưng khi sai phạm bị phát hiện thì đổ bệnh nhanh chóng.
Một số dự án, nhà máy nhiệt điện, hóa chất, khai thác khoáng sản… có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đã được Bộ Công Thương điểm danh.
Doanh nghiệp Nhà nước cần phải hoạt động theo nguyên tắc lời ăn lỗ chịu và chấm dứt thói quen cứ gặp khó thì xin "cứu".
Với thói quen dựa dẫm, các "ông lớn" Nhà nước lại tìm đủ mọi cách để xin nhà nước hỗ trợ khi khó khăn.
Sau Petro Việt Nam và Sabeco, đến lượt “ông lớn” Nhà nước Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) “ôm” ngàn tỷ gửi ngân hàng.
Tính đến 31/7/2016, trong số 31 tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước phải thực hiện công bố thông tin, song chưa có doanh nghiệp nào thực hiện công bố đầy đủ các nội dung theo quy định Nghị định 81/2015/NĐ-CP của Chính phủ.
Hàng loạt “ông lớn” doanh nghiệp nhà nước (DNNN) dính phải các bê bối về nợ khó đòi, làm ăn thua lỗ, khả năng mất trắng khoản vốn đã đầu tư.