Xếp hàng xin chữ cầu may ở Văn Miếu Quốc Tử Giám
Ngày đầu năm mới, nhiều người tới Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) để xin chữ cầu may.
Ngày đầu năm mới, nhiều người tới Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) để xin chữ cầu may.
Sử dụng bàn chải đánh răng, người đàn ông ở miền nam Trung Quốc viết nên những câu đối đẹp không kém dùng bút lông.
Ông đồ trẻ Dương Gia Bảo (Bạc Liêu) nghĩ ra cách cho chữ, vẽ tranh trên nón lá, lịch treo tường để phục vụ người dân dịp đầu năm.
Dù Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) tạm đóng cửa để phòng dịch COVID-19 nhưng nhiều người vẫn đến khu vực này xin chữ trong những ngày đầu năm.
Phố Ông đồ (quận 1, TP.HCM) được trang trí rực rỡ sắc màu đón xuân, hàng nghìn người tới đây "check-in" để có những bức ảnh đẹp.
Được Vũ Đình Liên sáng tác năm 1936, đến nay "Ông đồ" vẫn làm người mê thơ xúc động muốn nghe lại mỗi dịp xuân về.
Hình ảnh thầy đồ trẻ điển trai mặc áo dài, đầu đội khăn xếp, ngồi viết thư pháp thu hút sự chú ý của nhiều người.
Mỗi dịp Tết Nguyên đán, phong tục khai bút luôn được người Việt đặc biệt coi trọng với ước muốn về một năm may mắn, thi cử đỗ đạt, học hành thuận lợi và sự nghiệp hanh thông.
Phố ông đồ được tổ chức trên mặt tiền đường Phạm Ngọc Thạch và Nguyễn Thị Minh Khai (quận 1, TP.HCM) từ ngày 13/1 đến ngày 17/2 (13 tháng Chạp đến mùng 3 Tết) thu hút hàng nghìn người tới tham quan.
Chỉ trong vòng 4 ngày (21 - 24/7), 2 lái xe của một hãng taxi ở Huế trở thành "ông đỡ" bất đắc dĩ, khi chở hành khách là sản phụ đến bệnh viện sinh con.
Con robot thể hiện khả năng viết thư pháp đón năm mới, khéo léo không khác gì ông đồ khiến người xem mắt tròn mắt dẹt.
Bạn có biết đầu năm nên xin chữ gì để có được may mắn, tài lộc trong năm mới Mậu Tuất?
Tại Văn Miếu Quốc Tử Giám, hàng ngàn lượt người tấp nập đến xin chữ, cầu mong cho gia đình gặp nhiều may mắn.
Trong 2 ngày 14 và 15/01, du khách tham dự Chợ Tết Ecopark sẽ được thỏa sức lựa chọn hàng nghìn mặt hàng Tết truyền thống từ lương thực thực phẩm (giò, chả, gạo nếp, tám thơm, đậu xanh, gà, cá, thịt, mắm…), các loại đồ khô (măng, miến, mộc nhĩ, nấm hương, hạt tiêu) cho đến bánh kẹo, các loại rượu, hoa quả, hoa trái, cây cảnh… đến từ hơn 200 gian hàng đặc sản nổi tiếng khắp cả nước.
Với mục đích gây quỹ từ thiện, có tiền chữa bệnh cho nam sinh Phùng Thiều Lam, Đoàn thanh niên trường Đại học Phương Đông đã tổ chức hoạt động viết thư pháp.
Đã như một thông lệ, cứ đến dịp đầu năm là hàng ngàn người dân Thủ đô lại đổ về Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ đầu năm với mong muốn những điều tốt lành đến
Nam sinh điển trai Nguyễn Tô Tâm An đã đỗ kỳ thi sát hạch "ông đồ" khi mới 18 tuổi,
Võ Tuấn Xuân Thành, học sinh lớp 11 trường THPT Võ Thị Sáu (TPHCM) đã có hơn 8 năm gắn bó với nghệ thuật thư pháp với bút danh Xuân Thành Thư Pháp.
Trong 100 ông đồ vượt qua 3 kỳ sát hạch gắt gao, có người đang là sinh viên đại học, một số 'thầy đồ' tuổi đôi mươi còn được tuyển thẳng vào Hồ Văn.
Vào ngày 23, 25, 27 & 30 tháng Chạp, Vietjet đã mời Ông đồ tặng chữ cho hàng ngàn hành khách tại sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM) và Nội Bài (Hà Nội).
'Các ông đồ đều phải nhìn thấy thần sắc của từng người để cho chữ chứ không phải khách hàng muốn chữ nào, cho chữ ấy'.
Trước tết Ất Mùi 2015, TP.HCM tổ chức hai khu phố Ông đồ gồm nhà văn hóa Thanh Niên và cung văn hóa Lao Động (Q.1).
Trong cuộc thi sát ông đồ lần thứ 2, nhiều ông đồ không nhớ chữ Hán – Nôm đã giở từ điển, điện thoại tra từ và bị đánh dấu bài.
Trung tâm Hoạt động Văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội tổ chức kỳ thi sát hạch ông đồ, kết quả cho thấy có đến 70% ông đồ tham gia sát hạch bị 'tr
Chuyên gia nghiên cứu Văn học cổ trung đại và Hán Nôm, thành viên Ban giám khảo - đã công bố các thông tin hậu trường 'gây sốc' ở cuộc sát hạch ông đồ
Khi đang hoạt động viết thư pháp trong Đền Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (xã Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, TP.Hải Phòng), nhà thư pháp Lê Thiên Lý, GĐ Trung tâm Thư pháp - câu đối và Hán Nôm học Hải Phòng, đã bị Ban quản lý đền đến đập phá gian hàng, đập nghiên, xé giấy, bẻ bút và chửi bới ông trước mặt những du khách đến du xuân tại đây.
Sau kỳ nghỉ Tết dài, trong ngày đến trường đầu tiên, các học sinh trường VIP đã được tham dự chương trình Khai bút đầu xuân và tự tay viết những bức thư pháp ý nghĩa. (An Hoàng/ Tri Thức)
(VTC News) - Tết Nguyên đán Giáp Ngọ sắp đến gần, người dân Sài Gòn náo nức sửa sang nhà cửa, trang hoàng đẹp đẽ, vận quần áo mới dạo phố chụp hình, quay phim kỷ niệm.
Ngày 19/1, tại Cung văn hóa lao động và Nhà văn hóa Thanh niên TP HCM, gần trăm ông đồ đã xuống phố đón xuân tạo nên không khí vui tươi nhộn nhịp.
Trên phố chữ Văn Miếu (HàNội), bên cạnh những ông đồ già cặm cụi giấy mực còn là những bóng hồng xinh tươi rạng rỡ.