Biến thể Omicron 'tàng hình' có thật sự nguy hiểm?
Theo kết quả khảo sát, biến chủng Omicron "tàng hình" còn gọi là BA.2 đang là chủng lưu hành chính tại nhiều địa phương khiến nhiều người hoang mang.
Theo kết quả khảo sát, biến chủng Omicron "tàng hình" còn gọi là BA.2 đang là chủng lưu hành chính tại nhiều địa phương khiến nhiều người hoang mang.
Đau họng có thể là dấu hiệu đầu tiên của việc nhiễm trùng do biến chủng Omicron, triệu chứng này gây ra không ít khó chịu cho người bệnh.
Một số nghiên cứu cho thấy dòng BA.2 xu hướng lây lan cao hơn BA.1.
Sổ mũi, đau họng, hắt hơi liên tục là các dấu hiệu phổ biến ở bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron hiện nay.
TP.HCM và Hà Nội đều ghi nhận biến thể mới của Omicron với tốc độ lây lan nhanh và dần chiếm ưu thế các ca mắc mới.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, thành phố xét nghiệm tầm soát 109 người mắc COVID-19 thì ghi nhận 103 ca nhiễm Omicron, biến chủng này cũng đang lây lan nhanh.
Sở Y tế TP Hà Nội giao CDC là đầu mối phối hợp với các đơn vị liên quan đánh giá mức độ lây nhiễm trên toàn thành phố với biến chủng Omicron.
Theo Bộ Y tế, biến thể Omicron có xu hướng gia tăng lây nhiễm, tại Hà Nội đã ghi nhận biến thể Omicron ở 20/30 quận, huyện.
Đại diện Sở Y tế TP.HCM cho biết, TP.HCM đặt mục tiêu sẽ vượt qua đỉnh dịch trong 2 tuần tới.
Nhiều người mắc COVID-19 cho biết dù có triệu chứng rõ ràng nhưng kết quả test nhanh nhiều lần đều âm tính, còn PCR lại dương.
Hiện nhiều người tái nhiễm COVID-19 sau khỏi bệnh từ 1-3 tháng, thậm chí có người tiêm 3 mũi vaccine nhưng vẫn không “thoát” khỏi virus SARS-CoV-2.
Theo các nghiên cứu ở Anh, những người bị nhiễm biến thể phụ BA.2 của Omicron (được gọi là 'Omicron tàng hình') gặp các triệu chứng liên quan đến đường ruột.
Trong số các ca mắc COVID-19, Hà Nội ghi nhận 4 trường hợp ở Bệnh viện Bạch Mai nhiễm biến chủng Omicron.
Phó Chủ tịch Hà Nội yêu cầu phải hạn chế tối đa bệnh nhân chuyển tầng nặng, tử vong, đây là mục tiêu cao nhất, phải làm bằng được.
Qua xét nghiệm tầm soát ngẫu nhiên, ngành y tế TP.HCM nhận định biến thể Omicron đang chiếm đa số.
Theo thông báo của Bộ Y tế Campuchia ngày hôm nay (21/2), nước này ghi nhận 5 ca tử vong trong 2 ngày vừa qua do biến thể Omicron gây ra.
Nghiên cứu được công bố mới đây trên tạp chí chuyên ngành sinh học Cell phát hiện ra cơ chế có thể giải thích tại sao một số bệnh nhân COVID-19 lại mất khứu giác.
Ngày 11/2, Sở Y tế TP.HCM cho hay, thành phố phát hiện thêm 5 ca nhiễm Omicron trong cộng đồng.
Dưới đây là giải pháp để giảm nguy cơ lây nhiễm khi F0 điều trị và cách ly tại nhà.
Nhiều nơi ở châu Á đang đối mặt với sự gia tăng đột biến số ca mắc COVID-19 sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, dự kiến số ca nhiễm tiếp tục tăng trong những tuần tới.
Các nhà khoa học cho rằng, có nhiều cách thức giúp con người hướng tới khả năng miễn dịch trước COVID-19.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan thông báo trên Twitter rằng ông và vợ nhiễm biến thể Omicron.
Tuần trước, tỷ lệ tử vong hàng ngày trung bình trong 7 ngày ở Mỹ, hầu hết do biến thể Omicron, đã vượt qua con số cao nhất vào thời kỳ bùng phát đỉnh điểm của Delta.
Một nhóm nghiên cứu ở Trung Quốc tuyên bố đã phát triển loại kháng thể mới có thể vô hiệu hóa Omicron và các biến thể SARS-CoV-2 khác trong tương lai.
Theo nhà khoa học Nam Phi, biến thể phụ được gọi là BA.2 đang lây lan nhanh chóng và có thể gây ra làn sóng lây nhiễm mới cùng với Omicron.
Hôm 1/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết đang có sự gia tăng đáng kể số trường hợp liên quan đến BA.2, dòng phụ của Omicron nhiều đột biến hơn chủng ban đầu.
Tối 31/1 (tức 29 Tết), Bộ Y tế ghi nhận 12.674 ca mắc mới COVID-19 tại 57 tỉnh, thành, giảm hơn 1.000 ca so với hôm qua.
Các nhà khoa học đang theo dõi số ca lây nhiễm SARS-CoV-2 gia tăng liên quan đến biến thể "anh em họ" của Omicron, bắt đầu ở một số khu vực tại châu Âu và châu Á.
Trong bối cảnh biến thể Omicron khiến COVID-19 lan rộng, các hãng du thuyền muốn hoạt động phải liên tục thắt chặt và thay đổi quy tắc trong mỗi chuyến đi.
Theo Cơ quan Dược phẩm châu Âu, COVID-19 đang trên đà trở thành bệnh đặc hữu, nhưng bệnh đặc hữu là gì và bệnh có đưa cuộc sống trở lại bình thường không?