Thông tin mới về kho vàng 4000 tấn ở Bình Thuận
Hôm nay, người trình báo kho vàng núi Tàu cung cấp chứng cứ về địa điểm 3 giếng cổ chứa vàng.
Hôm nay, người trình báo kho vàng núi Tàu cung cấp chứng cứ về địa điểm 3 giếng cổ chứa vàng.
Dư luận cả nước bất ngờ xôn xao khi một người đàn ông đến trình báo với UBND xã Phước Thể về việc ông phát hiện nơi chôn giấu kho báu của quân đội Nhật.
Vị trung tá giữ tấm bản đồ bất ngờ đột tử, dù không tìm được chứng cứ nhưng ông Tiệp vẫn cho là cái chết có liên quan đến kho báu.
Không phải ai cũng biết câu chuyện về nguồn gốc "kho báu tỷ đô" ly kỳ, kéo dài trong suốt hơn 70 năm qua.
Mới đây một người đàn ông lại trình báo kho báu của quân đội Nhật không nằm trên Núi Tàu mà nằm dưới ba “giếng cổ”.
“Kho báu núi Tàu chứa 4.000 tấn vàng thực chất được chôn giấu dưới ba cái giếng” - đó là trình báo của ông HVĐ, ngụ quận Gò Vấp, TP.HCM với chính quyền.
Người đàn ông vừa xuất hiện cho rằng “kho báu” núi Tàu được chôn ở ba vị trí chứ không phải trên đỉnh núi như thông tin trước đây.
âu chuyện về “kho vàng 4.000 tấn do quân đội Nhật chôn giấu ở núi Tàu” thuộc xã Phước Thể, huyện Tuy Phong, Bình Thuận gây xôn xao.
Từ 1/1, các hoạt động tìm kiếm kho vàng 4.000 tấn trên núi Tàu sẽ được chấm dứt, hoàn thổ trả lại các địa điểm từng khoan, đào như cũ.
Trong dân gian vẫn lưu truyền những truyền thuyết về kho báu của người xưa để lại.
Trong quá trình khoan, đơn vị thăm dò đã phát hiện nhiều mũi khoan rỗng - dấu hiệu cho thấy có hiện vật ở khu vực núi Tàu.
Giấc mộng vàng ở núi Tàu liệu có khép lại khi thời hạn thăm dò đã hết hay vẫn tiếp tục mở ra khi máy đo tia đất và bức xạ của một vị tiến sĩ cũng vào cuộc?
Thời gian cho phép tìm kiếm 4.000 tấn vàng tại núi Tàu sắp hết, nhưng cánh cửa vào kho báu vẫn chưa hé mở.