Cà chua chín đỏ đồng đúng dịch COVID-19, nông dân Chí Linh đứng ngồi không yên
Nhiều nông dân ở TP Chí Linh (Hải Dương) đứng ngồi không yên khi cà chua chín rộ nhưng không bán đi được do thành phố này đang bị phong tỏa.
Nhiều nông dân ở TP Chí Linh (Hải Dương) đứng ngồi không yên khi cà chua chín rộ nhưng không bán đi được do thành phố này đang bị phong tỏa.
Người dân TP. Chí Linh (Hải Dương) đứng ngồi không yên khi không thể xuất bán nông sản do phong tỏa phòng dịch COVID-19.
Cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ và sản phẩm từ gỗ... là những mặt hàng nông sản của Việt Nam đạt giá trị kim ngạch trên 2 tỷ USD trong năm 2020.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ, các tiêu chuẩn về môi trường, lao động, nguồn gốc xuất xứ hiện là rào cản trong việc đưa hàng hóa Việt Nam vào Hoa Kỳ.
Ngày 9/10, lô hàng xuất khẩu bưởi da xanh mang Cô Gái Bưởi Hồng - Bến Tre được bán tại Canada, sau một tháng vận chuyển bằng đường biển.
Ngay khi có hiệu lực, Hiệp định EVFTA mở ra nhiều cơ hội cho các mặt hàng nông sản Việt Nam.
Gạo, cà phê, chanh leo, thanh long... xuất sang EU trong tuần này bắt đầu tận dụng những ưu đãi thuế khi EVFTA có hiệu lực.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 8 tháng năm 2020, ngành nông nghiệp xuất siêu khoảng 6,2 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2019.
Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc cần tuân thủ nghiêm các quy định về chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc…
Bộ Công Thương khuyến nghị các doanh nghiệp tuân thủ nghiêm các quy định của Trung Quốc về tiêu chuẩn chất lượng, kiểm nghiệm kiểm dịch, an toàn thực phẩm...
Cuối tuần qua, Saigon Co.op tổ chức và tham gia đồng thời 2 sự kiện lớn nhằm kết nối, tiêu thụ nông sản của các tỉnh phía Bắc.
Sau khi nữ giám đốc công ty nông sản ở Đắk Nông chết trong tư thế treo cổ, hàng trăm người dân kéo đến nhà, yêu cầu gia đình bà trả lượng nông sản ký gửi trước đó.
Đại diện Thương mại Mỹ hôm 21/5 cho biết, Bắc Kinh đã phê duyệt nhập khẩu một loạt các sản phẩm nông nghiệp của Mỹ.
Dù phải đối mặt nhiều thách thức, công ty MM Mega Market Việt Nam (MM) nỗ lực mở rộng thị trường xuất khẩu và đặt mục tiêu trong năm 2020 tăng sản lượng gấp 5 lần.
Trong 4 tháng đầu năm, nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị trên 1 tỷ USD và tăng mạnh so với cùng kỳ năm nước.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề xuất Trung Quốc ưu tiên thông quan, kéo dài thời gian với hàng nông sản xuất nhập khẩu từ 7 - 22h hàng ngày.
Đang là đầu mùa nhưng xoài từ các vùng lân cận đã đổ về TP.HCM bán với giá rẻ như cho, có nơi 2kg chỉ 15.000 đồng, mặc dù vậy vẫn rất ít người mua.
Hiện nay, tại Cửa khẩu Tân Thanh và cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị tỉnh Lạng Sơn, có khoảng 1.300 xe container chở hàng hóa nông sản, hoa quả bị ùn tắc.
Trong quý 1/2020, ngoài gạo và hạt điều, nhiều mặt hàng nông sản chính đều giảm giá trị xuất khẩu so với cùng kỳ năm 2019.
Từ đầu dịch Covid-19, Việt Nam xuất khẩu 27.738 xe và nhập khẩu 23.979 xe hàng tại các tỉnh giáp Trung Quốc, số xe tồn là gần 1.300 xe.
Các mặt hàng nông thủy sản Việt Nam xuất sang Nhật hai tháng đầu năm tăng 2-25% so với cùng kỳ năm ngoái.
Bộ Công Thương cho biết, gạo, thịt, rau củ, thuốc men đều có thể đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Một ngày sau khi thông quan lối mở tại Km3+4 (phường Hải Yên, thành phố Móng Cái), 5 tấn tôm hùm được xuất sang Trung Quốc.
Dọc tuyến đường Tố Hữu (Nam Từ Liêm, Hà Nội), các điểm bán nông sản mọc lên chiếm dụng vỉa hè gây mất mỹ quan và an toàn giao thông.
Lực lượng nhân lực bốc xếp phục vụ quá trình giao nhận hàng hóa phía Trung Quốc còn rất hạn chế, tại các cửa khẩu chưa khôi phục hình thức “trao đổi cư dân biên giới” khiến nhiều xe nông sản vẫn chưa thể thông quan.
Lạng Sơn đã mở cửa khẩu Chi Ma hoạt động trở lại. Chỉ tính riêng tại các cửa khẩu ở Lạng Sơn, mỗi ngày có 2.000-3.000 tấn trái cây được thông quan xuất sang Trung Quốc.
Hàng chục điểm bán kêu gọi người mua ủng hộ nông dân trồng khoai lang huyện Phú Thiện, Gia Lai xuất hiện trên đường phố Hà Nội những ngày gần đây.
Tại tọa đàm "Có nên giải cứu nông sản giữa bão dịch Covid-19" do VTC1 tổ chức, nhiều chuyên gia thẳng thắn cho rằng việc giải cứu nông sản tràn lan có thể phản tác dụng.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, việc giải cứu nông sản chỉ là giải pháp ngắn hạn, vô tình biến "một căn bệnh cấp tính thành mãn tính" đối với ngành nông nghiệp Việt Nam.
'Mua không tiêu chuẩn, bán không hợp đồng' là câu chuyện của nông sản Việt Nam hiện nay khi giao thương với Trung Quốc.