Nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới nằm ở đâu?
Nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới có thể sản xuất khoảng 22.500MW điện, với chi phí xây dựng lên tới 37 tỷ USD.
Nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới có thể sản xuất khoảng 22.500MW điện, với chi phí xây dựng lên tới 37 tỷ USD.
Các hồ thủy điện: Tuyên Quang, Lai Châu, Bản Chát, Huội Quảng, Sơn La, Hòa Bình hiện đã được lệnh đóng toàn bộ các cửa xả lũ.
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa yêu cầu hồ thủy điện Hòa Bình và hồ thủy điện Tuyên Quang đóng 1 cửa xả đáy để đảm bảo an toàn cho hạ lưu.
Những ngày qua, các tỉnh phía Bắc liên tục có mưa lớn, tác động đến việc tích nước của các hồ thủy điện để sản xuất điện giữa mùa cao điểm.
Tổ máy đầu tiên của Nhà máy thủy điện tích năng Thanh Nguyên, Liêu Ninh, nhà máy thủy điện tích năng lớn nhất Đông Bắc Trung Quốc chính thức đưa vào vận hành.
Nhà máy thủy điện lớn nhất thế giới sản xuất với sản lượng 22.500MW điện, chi phí xây dựng khổng lồ lên tới 37 tỷ USD.
Bộ Tài nguyên và Môi trường phạt Công ty cổ phần thủy điện Đông Nam Á Nậm Lúc 350 triệu vì không đảm bảo duy trì dòng chảy tối thiểu, làm sai lệch số liệu quan trắc.
Lượng nước về hồ thủy điện khu vực Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên nhiều, giúp các nhà máy có thể tăng cường phát điện.
Đập thủy điện Grand Ethiopian Renaissance đang được Ethiopia xây trên sông Nile là công trình kỳ vĩ với đập chính dài 1,7 km và hồ chứa 74 tỷ m3 nước.
Chiều nay (27/7), ông Lê Hoàng Anh Dũng, Phó Tổng Giám đốc Điện lực miền Trung cho biết, việc 11 nhà máy thủy điện ở Kon Tum phát vượt công suất là chưa phù hợp.
Lưu lượng nước về nhiều, mực nước hồ chứa dâng cao giúp các nhà máy thủy điện phía Bắc có thể khai thác 100% công suất sau một thời gian hoạt động cầm chừng.
Lưu lượng nước đổ về hồ nhiều khiến các nhà máy thủy điện phía Bắc tiếp tục tăng công suất phát điện, nhằm hạ mực nước, đón bão Doksuri đang tiến gần Biển Đông.
Lượng nước đổ về nhiều khiến các nhà máy thuỷ điện lớn: Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu, Bản Vẽ, Thác Bà phát từ 70% trở lên, khắc phục tình trạng thiếu điện ở miền Bắc.
Hai nhà máy thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An), Thác Bà (Yên Bái) sau thời gian dài cạn nước đã phát điện trở lại với hơn 70% công suất.
Lượng nước đổ về các hồ thủy điện miền Bắc tiếp tục tăng nhanh, các nhà máy thủy điện phải tăng công suất vận hành để giảm lũ khiến sản lượng điện tăng vọt.
Các hồ thủy điện lưu vực sông, suối nhỏ khu vực miền núi phía Bắc mực nước cao và đang tăng công suất phát điện để hạ thấp mực nước, sẵn sàng đón lũ.
Lượng nước về hồ thủy điện khu vực phía Bắc tăng nhanh, vượt mực nước chết 7 - 20 m nhưng các nhà máy vẫn hạn chế phát điện, dự phòng cho đợt nắng nóng tới.
Ngày 21/6, lưu lượng nước về hồ chứa ở Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên tăng nhẹ, tuy vậy nhiều nhà máy thủy điện vẫn phát điện cầm chừng vì mực nước thấp.
Ankroet là nhà máy thủy điện đầu tiên ở Việt Nam, do người Pháp xây dựng năm 1942 với vật liệu chủ yếu bằng đá.
Trung Quốc vừa đưa vào vận hành nhà máy thủy điện tích năng Changlongshan tại tỉnh Chiết Giang với tổng công suất lên tới 2,1 triệu kW.
Không chỉ là đứng nhìn từ xa hướng mắt về cảnh vật, đến đây du khách còn có cơ hội ngồi trên thuyền để khám phá những hang động, đảo đá ngoài hồ.
Ngày 26/01/2022, nhà máy Thủy điện Nậm Pạc 1 của Tập đoàn Kosy chính thức được vận hành, hòa lưới điện quốc gia.
Chủ đầu tư nhà máy thủy điện A Lưới có báo cáo gửi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế về sự cố xuất lộ nước từ đường hầm khiến nước chảy tràn xuống nhà máy.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An tái khẳng định dừng cấp phép dự án thủy điện mới, sau khi đã cấp phép 32 dự án.
Ngày 18/11, đoàn công tác Bộ Công Thương lập biên bản vi phạm hành chính về lĩnh vực quản lý an toàn đập, hồ chứa thủy điện đối với thủy điện Thượng Nhật.
Theo Sở Ngoại vụ tỉnh Lào Cai, hôm nay (20/8), nhà máy thủy điện Mã Đổ Sơn (Trung Quốc) sẽ mở cửa xả lũ, khiến mực nước sông Hồng dâng cao.
Đất đá từ trận mưa lịch sử tại Hà Giang vùi lấp một phần nhà máy thủy điện Thái An, gây thiệt hại 350 tỷ đồng.
Chủ đầu tư thủy điện Đắk Kar (Đắk Nông) lý giải nguyên nhân bị kẹt van cửa xả nước vì cây củi, cây gỗ trôi về kẹt vào phay tràn.
UBND tỉnh Quảng Nam vừa làm việc với chủ đầu tư và thông báo thu hồi dự án Thủy điện Đắc Di 4 do không tuân thủ đúng thủ tục đầu tư.
Dự án nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng được triển khai chuẩn bị đầu tư từ năm 2017 và đưa công trình vào vận hành năm 2022 - 2023 với tổng mức đầu tư sơ bộ gần 9.000 tỷ đồng.