VinIF tài trợ thêm 100 tỷ đồng cho các nhà khoa học Việt
Quỹ đổi mới sáng tạo Vingroup (VinIF) tài trợ thêm 100 tỷ đồng cho cộng đồng khoa học Việt thực hiện các dự án khoa học công nghệ, văn hoá lịch sử trong năm 2024.
Quỹ đổi mới sáng tạo Vingroup (VinIF) tài trợ thêm 100 tỷ đồng cho cộng đồng khoa học Việt thực hiện các dự án khoa học công nghệ, văn hoá lịch sử trong năm 2024.
Thiên tài Vật lý gây chấn động khi vừa công bố nghiên cứu thành công qubit cơ học đầu tiên thế giới, mở ra khả năng lưu trữ, thao tác và ứng dụng thông tin lượng tử.
Máy siêu trọng lực của Trung Quốc có khả năng tạo ra các điều kiện vật lý khắc nghiệt để thí nghiệm, giúp giải quyết vấn đề kỹ thuật phức tạp trong nhiều lĩnh vực.
Những con cá ngựa vằn được các nhà nghiên cứu Trung Quốc đưa lên trạm vũ trụ để nghiên cứu tác động của vi trọng lực và bức xạ đối với sự phát triển của loài.
Từ khối lượng thông tin sẵn có trên các cơ sở dữ liệu, công cụ AI của Trung Quốc phát hiện gần 162.000 loài virus RNA mới với tốc độ chưa từng có.
Các nhà khoa học nỗ lực tìm ra nguyên nhân khiến đỉnh Everest không ngừng cao lên trong 89.000 năm qua.
Năm 2024, Việt Nam có tới 9 người lọt nhóm 10.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới.
'Giải pháp nền tảng thú y ảo Farm2Vet' của các giảng viên VinUni giành giải thưởng Lớn 1 triệu bảng Anh từ Thử thách Trinity 2024 quy mô toàn cầu.
GS Võ Xuân Vinh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh doanh, Đại học Kinh tế TP.HCM khẳng định bị lạm danh trong lùm xùm bài báo quốc tế bị gỡ.
Được mệnh danh là thiên tài châu Á, Terrence Tao khiến nhiều người bất ngờ khi mới lên 2 tuổi đã biết dạy toán.
Các giải Nhất tập trung vào lĩnh vực y tế, môi trường, ứng dụng AI cho các hoạt động sản xuất và đời sống sinh hoạt.
ĐH Bách khoa Hà Nội cấm cán bộ, giảng viên mua bán bài báo khoa học, phải ghi rõ tên đơn vị trong công bố khoa học, không được ghi chung chung hoặc tên đơn vị khác.
Ngày 15/12, các chuyên gia Viện Vi sinh và Chống dịch Stanford (Mỹ) trao đổi nghiên cứu mới trong điều trị bệnh, công nghệ y khoa với Viện nghiên cứu Tâm Anh.
Khu công nghệ cao Khánh Bình, huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) sẽ là trang trại nuôi linh trưởng có quy mô và chất lượng hàng đầu, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học
Để ngăn được tình trạng giảng viên cơ hữu bán bài báo, công trình nghiên cứu khoa học cần có bộ quy định cụ thể về vấn đề liêm chính học thuật.
VNU-RMIT Innovation Hub có diện tích rộng lớn, là nơi kết nối tài năng khoa học và thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo giữa đại học và doanh nghiệp Việt Nam và Úc.
Một nhà khoa học tại TP.HCM cho rằng, ông Hướng không sai về đăng tải bài viết về công trình nghiên cứu, dư luận không nên nâng cao quan điểm "liêm chính khoa học".
Lãnh đạo trường Đại học Quy Nhơn thông tin về vụ giảng viên vị tố bán đề tài nghiên cứu khoa học cho một số trường đại học trong thời gian công tác tại đây.
Giáo sư David K.Harrison, Phó hiệu trưởng Đại học VinUni đưa sinh viên từ Hà Nội vào Kon Tum sống với đồng bào dân tộc Ba Na để tìm hiểu, nghiên cứu văn hóa bản địa.
Để thúc đẩy tính sáng tạo của đội ngũ trí thức trong nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vẫn cần những cơ chế, chính sách "đòn bẩy" để họ phát huy hết năng lực.
Công trình đột phá của Agostino Bassi vào đầu thế kỷ 19 đã đặt nền móng cho ngành vi sinh học hiện đại và lý thuyết vi trùng gây bệnh.
Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố báo cáo chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu 2023, trong đó Việt Nam xếp 46/132 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc.
Từng giành học bổng trị giá 9,3 tỷ đồng từ Đại học Johns Hopkins, hiện Nguyễn Thị Sao Ly là nhà khoa học cấp cao tại một công ty công nghệ sinh học ở Mỹ.
Đề xuất trả lương cao để thu hút nhân tài và có những điều kiện làm việc rõ ràng là hai yếu tố giúp TP.HCM có nghiên cứu khoa học xứng tầm và đạt chuẩn quốc tế.
Người đứng đầu tổ chức khoa học và công nghệ công lập do UBND TP.HCM thành lập được hưởng mức tương từ 60 - 120/người/tháng.
Hiện nay, thực trạng cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học ở một số trường đại học còn hạn hẹp, đầu tư còn nhỏ lẻ, manh mún.
16 năm gắn bó với sự nghiệp trồng người, PGS.TS.Nguyễn Hữu Phấn có nhiều đóng góp trong đào tạo và nghiên cứu khoa học của Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Đóng góp quan trọng trong việc khám phá ra cấu trúc ADN nhưng công lao của bà Rosalind Franklin, nhà Sinh - Hóa học, lại bị lịch sử lãng quên.
Trong thế kỷ thứ 19, 20, các nhà khoa học nữ này đã có những công trình nghiên cứu lớn góp phần vào sự phát triển của nhân loại.
Đề án “Tàu USV tự hành thông minh” xuất sắc giành giải nhất cuộc thi “Sáng tạo trẻ 2022” do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức thường niên.