Hoàn thiện thể chế, không để oan sai, khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm
Sự ra đời của Quy định 117 và Nghị định 73, chúng ta có được “bộ công cụ” đủ mạnh đấu tranh với tham nhũng, tiêu cực; khuyến khích cán bộ dám dấn thân, dám phấn đấu.
Sự ra đời của Quy định 117 và Nghị định 73, chúng ta có được “bộ công cụ” đủ mạnh đấu tranh với tham nhũng, tiêu cực; khuyến khích cán bộ dám dấn thân, dám phấn đấu.
Việc luật hóa khuyến khích cả những người ngoài Đảng, bộ máy của chính quyền sẽ xuất hiện nguồn bổ sung có chất lượng cán bộ, đảng viên mới cho Đảng và Nhà nước.
Kết luận 14 chỉ hướng bảo đảm an toàn cho cán bộ và cách làm mới được khuyến khích, bảo vệ, còn Nghị định 73 cụ thể hóa để chủ trương đúng không bị lợi dụng.
Khi soạn thảo Nghị định 73, Bộ Nội vụ luôn bảo đảm nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo, thực hiện nghiêm quy định pháp luật và phù hợp với thẩm quyền của Chính phủ.
"Kết luận 14, tiếp đến là Nghị định 73 ra đời xuất phát từ sự chín muồi của lý luận, những bài học thực tiễn và bước đầu giải quyết những vấn đề cấp bách hiện nay".
Dù Kết luận 14 và Nghị định 73 chưa ra đời, nhưng do những yêu cầu bức thiết từ thực tế đã xuất hiện những cán bộ dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung.
Chuyên gia cho rằng các cán bộ dám nghĩ, dám làm thường rất đơn độc, gặp nhiều nguy hiểm nên cần có cơ chế bảo vệ bằng những hành lang pháp lý cụ thể.
Chuyên gia cho rằng, Nghị định 73 của Chính phủ về việc bảo vệ cán bộ dám nghĩ, dám làm đã rõ ràng và quan trọng là người đứng đầu có dám đứng ra chịu trách nhiệm.