Doanh nghiệp dệt may, da giày thưởng Tết thế nào sau một năm 'bĩ cực'?
Ngành dệt may, da giày sắp trải qua một năm khó khăn do sụt giảm đơn hàng khi kinh tế thế giới biến động, nhưng kế hoạch thưởng Tết vẫn được doanh nghiệp lưu tâm.
Ngành dệt may, da giày sắp trải qua một năm khó khăn do sụt giảm đơn hàng khi kinh tế thế giới biến động, nhưng kế hoạch thưởng Tết vẫn được doanh nghiệp lưu tâm.
Dù mới phục hồi sản xuất, kinh doanh còn chật vật nhưng đa số doanh nghiệp dệt may đều cố gắng xoay xở để thưởng Tết cho người lao động.
Dệt may Thành Công lần đầu báo lỗ do các tỉnh phía Nam giãn cách vì COVID-19, trong khi Dệt may TNG tiến tục lãi lớn do địa phương ít chịu ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 cùng chi phí logistic tăng cao là những thách thức lớn với doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong những tháng cuối cùng năm 2021.
Nghị định 18/2021/NĐ-CP được ban hành ngày 11/03/2021 thay thế cho Nghị định 134/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 bị cho là gây khó doanh nghiệp.
Tầm này mọi năm, các doanh nghiệp đã có việc cho cuối năm, nửa đầu năm sau nhưng nay, một số mới được nhận đơn hàng theo tuần.
Các thương hiệu thời trang lớn đồng loạt cắt giảm đơn hàng với các nhà máy dệt may ở châu Á, nhiều lao động bị hủy hợp đồng làm việc một cách đột ngột.
Nhiều doanh nghiệp dệt may biến thách thức thành cơ hội phát triển trong giai đoạn vô cùng khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Sáng 5/12, Công ty cổ phần sản xuất hàng thể thao MXP đã long trọng tổ chức Đại hội đại biểu công đoàn cơ sở lần thứ 3, nhiệm kỳ 2018 - 2023 tại nhà máy MXP6, xã Minh Quang, huyện Vũ Thư với hơn 300 đại biểu tham dự đại diện cho hơn 15.000 nghìn Công đoàn viên trong công ty.
Trong những tháng đầu năm, tỷ giá tăng mạnh khiến giới đầu tư kỳ vọng ngành thời trang xuất khẩu hốt bạc và giấc mơ đó đã trở thành hiện thực.
Theo dự báo của Tổ chức Lao động thế giới ILO (tháng 7/2016) trong thập niên tới, máy móc tự động sẽ thay thế khoảng 85% lao động ngành dệt may...
Dệt may thời TPP: Thành tích gia công và sự trả giá tương lai