Học sinh được nâng điểm, hiệu trưởng và hiệu phó bị đề nghị kiểm điểm
Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Công Trứ (TP.HCM) bị đề nghị kiểm điểm vì để xảy ra vụ giáo viên nâng điểm kiểm tra cho học sinh.
Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Công Trứ (TP.HCM) bị đề nghị kiểm điểm vì để xảy ra vụ giáo viên nâng điểm kiểm tra cho học sinh.
Mới đây, trên mạng xã hội đang lan truyền clip được cho là liên quan đến hoạt động thi và nâng đỡ điểm cho người quen của giảng viên Đại học Kinh tế Quốc dân.
Trong số 3 người kháng cáo, Khương Ngọc Chất và Đỗ Mạnh Tuấn được giảm 1 năm tù so với phiên tòa sơ thẩm, còn kẻ chủ mưu Nguyễn Quang Vinh bị tuyên y án 8 năm tù.
Bị cáo Nguyễn Thị Hồng Nga nói với Lò Văn Huynh rằng 2 cán bộ công an bảo vệ điểm thi đã có suất gửi thí sinh nhờ nâng điểm nên Huynh không bồi dưỡng bằng tiền.
Được xác định là chủ mưu trong vụ gian lận điểm thi, thế nhưng Nguyễn Quang Vinh cho rằng bị xử oan, Vinh lạnh lùng chối tội và tươi cười khi rời tòa.
Được xác định là chủ mưu trong vụ gian lận điểm thi, thế nhưng Nguyễn Quang Vinh vẫn cho rằng bị xử oan, Vinh luôn rời tòa với khuôn mặt lạnh lùng, nhiều cử chỉ lạ.
Cựu Trưởng phòng An ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh Hòa Bình liên tục kêu bản thân vô tội và cho biết sẽ kêu oan tới đời con cháu.
Trong phần tự bào chữa, bị cáo Đỗ Mạnh Tuấn dẫn câu tục ngữ "đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại" để mong nhận được khoan dung cho hành vi của mình.
Tự bào chữa, giáo viên ở Hòa Bình cho rằng hành vi gian lận, nâng điểm của mình không nghiêm trọng, không gây nguy hiểm cho xã hội như Viện Kiểm sát khẳng định.
Thái độ hớn hở khi bước ra từ TAND tỉnh Hoà Bình của các bị cáo khiến dân mạng bức xúc, cho rằng họ coi thường sự nghiêm minh của pháp luật.
Nguyễn Khắc Tuấn khai nhìn danh sách có cả Trưởng phòng PA83 "chống lưng" nên yên tâm nhận lời nâng điểm cho thí sinh.
Cán bộ chấm thi khai họ bị ép buộc hoặc do nể nang nên nhận giúp nâng điểm, Trưởng phòng khảo thí nói thêm: "Ai cũng gù, mình thẳng lưng sẽ thành khuyết tật".
Các cán bộ chấm thi liên quan đến vụ nâng điểm thi ở Hòa Bình đều khẳng định bị ép buộc, tác động để sửa điểm cho các thí sinh.
Nguyên Trưởng phòng An ninh chính trị nội bộ Công an tỉnh Hòa Bình cho rằng Đỗ Mạnh Tuấn vu oan bị cáo nhận 500 triệu của gia đình các thí sinh được nâng điểm.
Được phân công đảm bảo an ninh trật tự khu vực chấm thi nhưng 2 cựu cán bộ công an lại cấu kết với các bị can khác sửa điểm, nâng điểm cho nhiều thí sinh.
7 bị can trong vụ tiêu cực điểm thi tại Sơn La vừa được bổ sung thêm tội danh, đồng thời nhiều cán bộ liên quan cũng bị điều động, luân chuyển sau khi nhận kỷ luật.
Dù Trần Văn Điện không nhận đưa hơn 1 tỷ cho Nguyễn Thị Hồng Nga để nhờ nâng điểm nhưng Cơ quan ANĐTđủ tài liệu, chứng cứ xác định hành vi phạm tội của 2 người này.
Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ GD&ĐT vừa có kết luận liên quan đến những sai phạm trong công tác tổ chức kỳ thi THPT quốc gia 2018 tại tỉnh Hà Giang, Sơn La và Hòa Bình.
Dù thiếu đến 7,75 điểm mới vào được Trường THPT Nguyễn Du (quận 10), nhưng một học sinh ở TP.HCM vẫn được ông Lê Hồng Sơn ký giấy bổ sung danh sách trúng tuyển.
Nhiều học sinh lớp 12 mong muốn giữ ổn định kì thi THPT quốc gia năm nay, vì lo ngại tình trạng nâng điểm, bệnh thành tích có thể xảy ra nếu xét tốt nghiệp.
Thượng tá Nguyễn Minh Khoa đưa 1 tỷ cho cán bộ Sở GD&ĐT để giúp nâng điểm cho nhiều thí sinh thi THPT quốc gia.
Sở GD&ĐT TP.HCM nghiêm khắc phê bình Hiệu phó trường THPT Nguyễn Công Trứ vì tổ chức chấm bài trắc nghiệm lỏng lẻo, thiếu khách quan, không rõ ràng.
UBND tỉnh Hòa Bình vừa ra quyết định kỷ luật cách chức ông Bùi Trọng Đắc, Giám đốc Sở GD&ĐT Hòa Bình vì để xảy ra sai phạm trong kỳ thi THPT quốc gia 2018.
Lãnh đạo trường THCS Trần Văn Ơn (Đắk Lắk) bị tố để nhân viên văn thư chỉnh sửa học bạ, giả chữ ký của giáo viên... để nâng điểm cho một số học sinh lên lớp.
Đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan bức xúc khi cán bộ liên quan vụ gian lận điểm thi THPT quốc gia 2018 không ăn năn, hối cải, chỉ tìm cách thoát tội.
Phụ huynh của thí sinh được nâng điểm đều khai nhờ giúp đỡ chung chung, chứ không nói trực tiếp là phải nâng điểm và chỉ nhờ bằng lời nói, không có vật chất gì.
Tất cả các bị cáo đều khai nhận việc sửa điểm cho hơn 100 thí sinh là do mối quan hệ tình cảm; tuy nhiên, khi thẩm vấn riêng, lời khai có sự thiếu thống nhất.
Con gái ông Triệu Tài Vinh - Phó trưởng Ban Kinh tế TƯ được em ruột ông Vinh nhờ người khác tác động nâng điểm thi liệu có liên quan gì đến ông Vinh hay không?
Bị cáo Hoài khai, danh sách nhờ nâng điểm mà bà Chính (nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT) đưa cho Hoài có tên con gái ông Triệu Tài Vinh đầu tiên.
Chuyên gia cho rằng, ông Triệu Tài Vinh phải giải trình rõ ràng về những khuyết điểm của mình khi để xảy ra gian lận trong kỳ thi THPT quốc gia 2018.